Hậu quả của biến đổi khí hậu là
A. thiếu nguồn nước sạch.
B. diện tích rừng bị thu hẹp.
C. thảm thực vật bị suy giảm.
D. nhiệt độ Trái Đất nóng lên.
Ảnh hưởng trực tiếp đến biến đổi khí hậu là:
A.
diện tích băng ở hai cực có sự thay đổi
B.
lỗ thủng tầng ôzôn ngày càng rộng hơn.
C.
lượng cacbonic trong khí quyển tăng.
D.
diện tích rừng trên Trái Đất bị suy giảm.
Câu 20:Việc phá rừng gây ra hậu quả gì? A. Khí hậu thay đổi; lũ lụt; hạn hán xẩy ra thường xuyên. B. Đất bị xói mòn trở nên bạc màu, khô cằn. C. Động vật, thực vật quý hiếm bị giảm dần, một số loài đã bị tuyệt chủng. D. Tất cả các ý trên.
d.tất cả các ý trên
k cho mình nha
D, chọn câu trả lời của mk nhha
Nêu nguyên nhân làm diện tích rừng nước ta bị thu hẹp. Việc ô nhiễm nguồn nước trong thời gian qua gây ra hậu quả gì?
Thanks!!! >.<
tham khảo
- Các nguyên nhân chính đã làm cho diện tích rừng nước ta bị thu hẹp đáng kể: + Chiến tranh hủy diệt rừng như bom đạn; thuốc khai hoang. + Khai thác không có kế hoạch, quá mức phục hồi (đốn cây làm đồ gia dụng, làm củi đốt…) + Đốt rừng làm rẫy của một số dân tộc ít người.
Hậu quả chung của tình trạng ô nhiễm nước là tỉ lệ người mắc các bệnh cấp và mạn tính liên quan đến ô nhiễm nước như viêm màng kết, tiêu chảy, ung thư… ngày càng tăng. Người dân sinh sống quanh khu vực ô nhiễm ngày càng mắc nhiều loại bệnh tình nghi là do dùng nước bẩn trong mọi sinh hoạt.
Nguyên nhân :
Do chặt phá rừng
Do con người khai thác ko đúng cách
Do cháy rừng
Do phá rừng làm nương
Việc ô nhiễm nguồn nước đã làm cho các sinh vật thủy sinh bị chết, gây hại nguồn nước, ảnh hưởng đến kinh tế và sức khỏe con người...
những tác dụng của việc phục hồi rừng ngập măn là gì(có thể chọn nhiều đáp án)
a. Diện tích đất trồng trọt sẽ bị thu hẹp lại.
b. Đê điều không bị xói lở, được bảo vệ.
c. Tăng nguồn lợi thuỷ hải sản.
d. Bầu không khí được trong lành, khí hậu được điều hoà.
Câu 10. Nguồn tài nguyên hiện nay đang có nguy cơ cạn kiệt làm ảnh hưởng lớn đến khí hậu toàn cầu là A. đất đai. B. rừng. C. khoáng sản. D. nguồn nước. Câu 11. Thảm thực vật tiêu biểu của môi trường nhiệt đới là A. rừng rậm xanh quanh năm B. thực vật nửa hoang mạc C. xavan D. rừng thưa. Câu 12. Môi trường xích đạo ẩm không có đặc điểm nào dưới đây? A. Nhiệt độ trung bình khoảng 250C. B. Lượng mưa trung bình năm từ 1500-2500mm. C. Độ ẩm trung bình năm trên 80%. D. Càng gần xích đạo lượng mưa càng giảm. Câu 13. Sự thất thường trong chế độ mưa ở môi trường nhiệt đới gió mùa đã gây ra thiên tai nào sau đây? A. Động đất, sóng thần B. Bão, lốc. C. Hạn hán, lũ lụt. D. Núi lửa. Câu 14. “Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa gió và thời tiết diễn biến thất thường”. Đặc điểm trên nói về môi trường tự nhiên nào? A. Môi trường xích đạo ẩm. B. Môi trường nhiệt đới gió mùa. C. Môi trường nhiệt đới. D. Môi trường ôn đới.
Quá trình nào sau đây là biến đổi vật lí, quá trình nào là biến đổi hóa học?
a) Nhiệt độ ở Trái Đất nóng dần lên làm băng ở hai cực tan dần.
b) Hiện tượng cháy rừng gây ô nhiễm môi trường.
c) Để làm giảm độ chua của đất trồng cần phải bón vôi.
d) Để làm giảm độ mặn của đất, phải đưa nước vào ruộng để rửa mặn.
e) Dây tóc bóng đèn nóng và sáng lên khi có dòng điện đi qua.
f)Ethannol để lâu trong không khí có mùi chua.
a) Nhiệt độ ở Trái Đất nóng dần lên làm băng ở hai cực tan dần: Đây là một quá trình biến đổi vật lí, gọi là quá trình nhiệt.
b) Hiện tượng cháy rừng gây ô nhiễm môi trường: Đây là một quá trình biến đổi hóa học, vì trong quá trình cháy, chất khí và các chất hữu cơ trong cây cối bị oxi trong không khí oxy hóa, tạo ra các sản phẩm mới và giải phóng nhiệt.
c) Để làm giảm độ chua của đất trồng cần phải bón vôi: Đây là một quá trình biến đổi hóa học, vì việc bón vôi sẽ tác động hóa học lên thành phần đất, làm thay đổi độ pH và tính chất hoá học của đất.
d) Để làm giảm độ mặn của đất, phải đưa nước vào ruộng để rửa mặn: Đây cũng là một quá trình biến đổi vật lí, gọi là quá trình rửa mặn, trong đó việc đưa nước vào ruộng giúp loại bỏ muối mặn có trong đất bằng cách pha loãng và rửa trôi chúng.
e) Dây tóc bóng đèn nóng và sáng lên khi có dòng điện đi qua: Đây là một quá trình biến đổi vật lí, gọi là hiệu ứng đèn phát quang, trong đó dòng điện đi qua dây tóc bóng đèn gây tạo ra nhiệt và làm cho dây tóc bóng đèn phát quang.
f) Ethanol để lâu trong không khí có mùi chua: Đây là một quá trình biến đổi hóa học, vì trong không khí, ethanol có thể phản ứng với oxi và tạo thành axit axetic, làm thay đổi tính chất và mùi của ethanol.
Hiện tượng hiệu ứng nhà kính làm nhiệt độ Trái Đất nóng lên, làm biến đổi khí hậu, gây hạn hán, lũ lụt,... Biện pháp nào sau đây làm giảm hiệu ứng nhà kính?
A. Giảm lượng khí thải chứa CO2 vào khí quyển.
B. Tăng cường sử dụng nhiên liệu hóa thạch.
C. Tăng lượng khí CH4 trong khí quyển.
D. Phá hủy rừng nguyên sinh, rừng phòng hộ.
Chọn đáp án A.
Nguyên nhân chính gây ra hiệu ứng nhà kính là do khí CO2.
=> Giảm lượng khí thải chứa CO2 vào khí quyển chính là làm giảm hiệu ứng nhà kính
khoa khăn lớn về tự nhiên của câc nước châu phi đối với phát triển kinh tế là
A. khí hậu khô nóng
B. giảm diện tích rừng
C. nhiều thiên tai
D. thiếu đất canh tác
Nguyên nhân của việc đẩy mạnh trồng cây công nghiệp ở nước ta là do: A. diện tích đất trồng bị thu hẹp. B. diện tích rừng nước ta bị thu hẹp. C. công nghiệp chế biến trở thành ngành trọng điểm. D. công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng phát triển mạnh.
Câu 2: Hiện nay diện tích băng ở hai vùng cực bị thu hẹp lại là do:
A. tuyết rơi ngày càng ít.
B. khai thác nhiều băng để điêu khắc.
C. nhiệt độ Trái Đất đang nóng dần lên.
D. phá băng để khai thác dầu khí.