Tìm các tập hợp sau:
a) A = B C 4 , 3 và 12 < A ≤ 60
b) B = B C 12 , 18 và B < 200
c) C = B C 12 , 3 và 20 < C < 100
d) D = B C 10 ; 15 và D < 200
e) E = B C 3 , 4 , 5 và E < 500
f) F = B C 4 , 5 , 6 và 100 < F < 500
Cho các tập hợp sau:A={-2;0;2;4;8},
B={x€Z:|x|≤2},C={x€R:(X² -2x-3)(x² - 3)=0}.Hãy tìm các tập hợp sau:
a)A∩(B∩C)
b)A hợp (B∩C)
c)A∩(B∩C)
d)A\(B∩C)
e)A\(B\C)
\(A=\left\{-2;0;2;4;8\right\}\\ B=\left\{-2;-1;0;1;2\right\}\\ \left(x^2-2x-3\right)\left(x^2-3\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-1\\x=\sqrt{3}\\x=-\sqrt{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow C=\left\{-\sqrt{3};-1;\sqrt{3};3\right\}\)
\(a,A\cap\left(B\cap C\right)=A\cap\left\{-1\right\}=\varnothing\\ b,A\cup\left(B\cap C\right)=A\cup\left\{-1\right\}=\left\{-2;-1;0;2;4;8\right\}\\ c,câu.a.làm.r\\ d,A\backslash\left(B\cap C\right)=A\backslash\left\{-1\right\}=\left\{-2;0;2;4;8\right\}\\ e,A\backslash\left(B\C\right)=A\backslash\left\{-2;0;1;2\right\}=\left\{4;8\right\}\)
Tìm tất cả các tập con, các tập con gồm hai phần tử của các tập hợp sau:
a) A = { 1; 2 }
b) B = { 1; 2; 3 }
c) C = { a; b; c }
d) D = { \(x\in R\) | \(2x^2-5x+2=0\) }
a: Các tập con là {1}; {2}; {1;2}; \(\varnothing\)
Các tập con có 2 phần tử là {1;2}
b: Các tập con là {1}; {2}; {3}; {1;2}; {2;3}; {1;3}; {1;2;3}; \(\varnothing\)
Các tập con có 2 phần tử là {1;2}; {2;3}; {1;3}
c: Các tập con là {a}; {b}; {c}; {a;b}; {b;c}; {a;c}; {a;b;c}; \(\varnothing\)
Các tập con có 2 phần tử là {a;b}; {b;c}; {a;c}
d: 2x^2-5x+2=0
=>2x^2-4x-x+2=0
=>(x-2)(2x-1)=0
=>x=1/2 hoặc x=2
=>D={1/2;2}
Các tập con là {1/2}; {2}; {1/2;2}; \(\varnothing\)
Các tập con có 2 phần tử là {1/2; 2}
Cho tập hợp A = {3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10}. Hãy viết các tập hợp sau:
a) Tập hợp B gồm các số là số liền trước mỗi số của tập hợp A.
b) Tập hợp C gồm các số là số liền sau mỗi số của tập hợp A.
a: B={2;3;4;5;6;7;8;9}
b: C={4;5;6;7;8;9;10;11}
Tìm số lượng các phần tử của các tập hợp sau:
a) M là tập hợp các số tự nhiên chia hết cho 3.
b) N = {xEN, 3 - x = 4}
c) Tập hợp P gồm tất cả các số tự nhiên có 4 chữ số
Tìm ƯCLN và viết tập hợp các ƯC của:
a) 18 và 24 b) 40; 70 và 110 c) 200; 240 và 300
Tìm BCNN và viết tập hợp các BC của:
a) 12 và 15 b) 15; 20 và 30 c) 24; 36 và 48
1) Tìm ƯCLN và viết tập hợp các ƯC của:
a) 18 và 24
Ta có:
18 = 2.3²
24 = 2³.3
=> ƯCLN (18;24) = 2.3 = 6
=> ƯC (18;24) = Ư (6) = {1;2;3}
b) 40;70 và 110
Ta có:
40 = 2³.5
70 = 2.5.7
110 = 2.5.11
=> ƯCLN (40;70;110) = 2.5 = 10
=> ƯC (40;70;110) = Ư (10) = {1;2;5;10}
c) 200; 240 và 300
Ta có :
200 = 2³.5²
240 = 2^4.3.5
300 = 2².3².5
=> ƯCLN (200;240;300) = 2².5 = 20
=> ƯC (200;240;300) = Ư (20) = {1;2;3;4;5;10;20}
2) Tìm BCNN và viết tập hợp các BC của:
a) 12 và 15
Ta có:
12 = 2².3
15 = 3.5
=> BCNN (12;15) = 2².3.5 = 30
=> BC (12;15) = B (30) = {0;30;60;90;120;150;180;...}
b) 15; 20 và 30
Ta có:
15 = 3.5
20 = 2².5
30 = 2.3.5
=> BCNN (15;20;30) = 2².3.5 = 60
=> BC (15;20;30) = B (60) = {0;60;120;180;...}
c) 24;36 và 48
Ta có:
24 = 2³.3
36 = 2².3²
48 = 2^4.3
=> BCNN (24;36;48) = 2^4.3² = 16
=> BC (24;36;48) = B (16) = {0;16;32;48;...}
Bạn nhớ TICK MÌNH NHA!!!!!!
Bài 1:Cho các tập hợp: A={a;b;c;d}, B={a;b}. Hãy tìm tất cả các tập X sao cho: B⊂X⊂A.
Bài 2:Cho các tập hợp: A={1;2;3;4;5}, B={2;4;6}, C={1;3;5}. Thực hiện các phép toán sau:
a)A\(\cup\)B; A\(\cap\)B; B\(\cap\)C
b)(A\(\cup\)B)\(\cap\)C; (A\(\cap\)B)\(\cup\)C
Bài 1: Cho các tập hợp: A={1;2;3}, B={2;3;6;7}, C={3;4;5;8}
a)Tìm A\(\cap\)B, A\(\cup\)B, A\B, B\A
b)Chứng minh A\(\cap\)(B\C)=(A\(\cap\)B)\(A\(\cap\)C)
Bài 2: Cho A là một tập hợp tùy ý. Xác định các tập hợp sau:
a)A\(\cap\)A; A\(\cup\)A; A\(\cap\)\(\varnothing\); A\(\cup\)\(\varnothing\)
b)A\A; A\\(\varnothing\); \(\varnothing\)\A
\(Bài 2: Viết các tập hợp: a) ƯC(16, 24) ; b) ƯC(60, 90). Bài 3: Viết các tập hợp: a) BC(13, 15) ; b) BC(10, 12, 15). Bài 4: Tìm UCLN của: a)10 và 28; b) 16, 80, 176. Bài 5: Tìm BCNN của: a) 16 và 24;b) 8, 10, 20; c) 8, 9,11. \)
Bài 2
a) ta gọi các số thuộc ƯC(16;24) là A ta có
\(A\in\left\{1;2;4;8\right\}\)
b)ta gọi các số thuộc ƯC(60;90) là B ta có
\(B\in\left\{1;2;3;5;6;10;15;30\right\}\)
Bài 3
a) gọi các số thuộc BC (13;15) là A
\(A\in\left\{195;390;585;780;...\right\}\)
b)gọi các số thuộc BC (10;12,15) là B
\(B\in\left\{60;120;180;240;300;...\right\}\)
bài 4
a)10=2.5
28=22.7
=> ƯCLN(10;28)=22.5.7=140
b) ƯCLN =16 vì 80 chia hết cho 16 , 176 chia hết cho 16
a)bài 5
16= 24
24=23.3
BCNN = 24.3=48
b)8=23
10=2.5
20=22.5
BCNN(8;10;20)=23.5=40
c)8=23
9=32
11=11
BCNN(8;9;11)=23.32.11
Hãy tính số phần tử của các tập hợp sau:
a, Tập hợp A các số lẻ có 3 chữ số.
b, Tập hợp B các số 2; 5; 8; 11; ...; 296; 299; 302
c, Tập hợp C các số 7; 11; 15; 19; ...; 275; 279
d, D là tập hợp của các số tự nhiên khác 0 và không vượt quá 30
a, ta có A={101;103;...;999}
số phần tử tập A là: (999-101):2+1=450(phần tử)
b,ta có B={2;5;8;...;302}
số phần tử tập B là: (302-2):3+1=101(phần tử)
c,ta có C={7;11;15;...;279}
số phần tử tập C là: (279-7):4+1=69(phần tử)
d,ta có D tập hợp các số tự nhiên khác 0 khộng vượt quá 30
số phần tử là tập D là:(30-1):1+1=30(phần tử)
Hãy tính số phần tử của các tập hợp sau:
a. Tập hợp A gồm các số tự nhiên lẻ có 4 chữ số
b. Tập hợp B gồm các số tự nhiên chẵn có 3 chữ số