Cho cân bằng: 2 N O 2 ( n a u ) ⇋ N 2 O 4 ( k h o n g m a u )
Nhúng bình đựng NO2 và N2O4 vào nước đá thì:
A. hỗn hợp vẫn giữ nguyên màu như ban đầu
B. màu nâu đậm dần
C. màu nâu nhạt dần
D. hỗn hợp có màu khác
Hai cốc A và B có cùng khối lượng được đặt lên 2 đĩa cân cân thăng bằng Cho vào cốc A 100g dung dịch Na2CO3 26,5% cho cốc B 100g dung dịch K2CO3 27,6%
1) Thêm 150g dung dịch BaCl2 20,8% vào cốc A thêm 150g dung dịch HCl 14,6% vào cốc B Hỏi phải thêm vào cốc A hay B bao nhiêu nước để cân trở lại thăng bằng
2) Sau khi thêm nước lấy 1/2 dung dịch cốc A đổ vào cốc B Hỏi phải thêm bao nhiêu nước vào cốc A để cân trở lại thăng bằng
xét phản ứng : Al + HNO3 → Al(NO3)2 + N2O + N2 + H2O . Nếu mol N2O : mol N2 là 2 : 3 thì khi cân bằng ta có tỉ lệ mol Al : mol N2O : mol N2 là bao nhiêu ?
xét phản ứng : Al + HNO3 → Al(NO3)2 + N2O + N2 + H2O . Nếu mol N2O : mol N2 là 2 : 3 thì khi cân bằng ta có tỉ lệ mol Al : mol N2O : mol N2 là bao nhiêu ?
xét phản ứng : Al + HNO3 \(\rightarrow\) Al(NO3)2 + N2O + N2 + H2O . Nếu mol N2O : mol N2 là 2 : 3 thì khi cân bằng ta có tỉ lệ mol Al : mol N2O : mol N2 là bao nhiêu ?
Bài 1: Đặt 2 côc A và B có khối lượng bằng nhau trên 2 đĩa cân thăng bằng. Bỏ vào cốc A một quả cân nặng 1056g. Bỏ vào cốc B 1000g dung dịch HCl 7,3% thì cân mất thăng bằng. Phải thêm côc B m gam CaCO3 để cân thăng bằng trở lại, biết rằng khi cân thăng bằng trở lại thì trong cỗ B không còn CaCO3. Tính m và nồng độ % các chất tan trong côc B sau khi cân thăng bằng trở lại.
Bài 2: Cho 2 cốc A và B lên đĩa cân thì kim cân ở vị trí thăng bằng. Cho vào cốc A 102 gam AgNO3 côc B 124,2 gam K2CO3
1: Thêm vào cốc A 100gam dung dịch HCl 29,3% và 100gam dung dịch H2SO4 24,5%vào cốc B. Phải thêm bao nhiêu gam nước vào cốc B hay côc A để cân thăng bằng.
2: Sau khi cân thăng bằng lấy 1/2 dung dịch có trong cốc A cho vào cốc B. Phải thêm bao nhiêu gam nước vào cốc A để cân thăng bằng trở lại
1)Đặt 2 cốc A và B có m = nhau lên 2 đĩa cân thì cân thăng bằng.Cho 10,6 g Na2CO3 vao cốc A và 11,82 g BaCO3 vào cốc B.Sau đó thêm 12g dung dịch H2SO4 98% vào cốc A cân mất thăng bằng.Nếu thêm từ từ dung dịch HCl 14,6% vào cốc B cho tới khi cân trở lại thăng bằng thì tốn hết bao nhiêu g dung dịch HCl ( giả sử nước và axit k bay hơi )
2)Khi can thăng bằng lấy 1\2 lượng các chất trong cốc B cho vào cốc A cân mất thăng bằng
a)Phải thêm vào bao nhiêu g nước vào cốc B để cân trở lại thăng bằng
b)Nếu k dùng nước mà dùng dung dịch HCl 14,6% thì phải thêm bao nhiêu g dung dịch HCl
Bài 1 : nNa2CO3 = 0,1 mol ; nBaCO3 = 0,06mol ; nH2SO4 = 0,12mol
Na2CO3 + H2SO4 -> Na2SO4 + H2O + CO2
0,1 0,1 0,1 (mol)
nH2SO4 dư = 0,12 - 0,1 = 0,02 mol
mA = m + mNa2CO3 + mddH2SO4 - mCO2 = 18,2 + m
mB = m + mBaCO3 11,82 + m
=> mA - mB = 6,38
gọi m dd HCl = a
=> nHCl ( a x 14,6%)/ 36,5 = 0,04a
BaCO3 + 2HCl -> BaCl2 + H2O + CO2
0,002a 0,004a 0,002a 0,002a 0,002a (mol)
mCO2 = 0,002a x 44 = 0,088a
=> 6,38 = a-0,088a
=> a = 7
Bài 2 :
Sau khi thằng bằng lấy một nửa lượng chất trong B cho vào cốc A cân nửa thăng bằng
*1/2 lượng chất cốc B gồm :
( 0,06-0,002m)/2 = 0,023 mol BaCO3
0,007 mol BaCl2
Ta có :
BaCO3 + H2SO4 -> BaSO4 + CO2 + H2O
0,02<-0,02->0,02 mol
BaCL4 + Na2SO4 -> BaSO4 + 2NaCl
m cốc A =18,2 +18,2/2 -0.02.44=26,42g
m cốc B = 9,1g
-> m H2O thêm 17,32g
a) Phải thêm bao nhiêu g nước vào cốc B để cho cân bằng
b) Nếu k dùng nước mà dùng dung dịch HCl 14,6% thì phải thêm bao nhiêu g dung dịch HCl
Làm tương tự như câu trên thôi
gọi m dd HCl =a g
-> n HCl = 0,004a mol
* giả sử HCl pư hết
BaCO3 + 2HCl -> BaCL2 + CO2 + H2O
0,002a<-0,004a->0,002a->0,002a mol
m cốc tăng = a-0,002a . 44 = 0,912a g
=> a = 18,99
mà n BaCO3 = 0,002a \(\le\) 0,023-> a\(\le\) 11,5
=> giả sử sai
=> BaCO3 pư hết
BaCO2 + 2HCl -> BaCL2 + CO2 + H2O
0,023 -> 0,026 -> 0,023
m cốc tăng = a-0,023.44=17,32->a=18,332g
Cho vào mỗi bình dung dịch chứa 1 mol HCl thấy cân thăng bằng. Cho 21 gam Mg vào bình (1), cho 21 gam Fe vào bình (2). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, cần phải cho vào đĩa cân nào vật nặng bao nhiêu gam để cân lại thăng bằng?
A. Cho vào đĩa cân chứa bình (2): 0,25g
B. Cho vào đĩa cân chứa bình (1): 1,0g.C. Cho vào đĩa cân chứa bình (2): 1,0g
D. Cho vào đĩa cân chứa bình (1): 0,25g
Giải thích dùm mình nha!!!
(1) \(n_{Mg}=0,875\left(mol\right)\) nên Mg dư
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
0,5_____1_____________0,5
\(m=21+36,5-0,5.2=56,5\left(g\right)\)
(2) \(n_{Fe}=0,375\left(mol\right)\) nên HCl dư
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,375__0,75_________0,375
\(m=21+36,5-0,375.2=56,75\left(g\right)\)
Để (1) và (2) cân bằng ,cần làm (1) tăng m thêm 0,25(g) hoặc giảm m (2) bớt 0,25 (g)
Vậy chọn D
một vật đứng yên khi nào? thế nào là hai lực cân bằng? nêu ví dụ về vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng. trong ví dụ chỉ ra 2 lực cân bằng là 2 lực nào. phân tích phương chiều hai lực cân bằng tác dụng vào vật đó
Vật không thay đổi vị trí đối với một vật khác được chọn làm mốc thì được coi là đứng yên
Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau., có cùng phương(nằm trên một đường thẳng)nhưng ngược chiều tác dụng vào cùng một vật
vd:2 người mạnh ngang nhau đứng ngược chiều nhau kéo 1cái bàn thì sẽ tác dụng lên bàn hai lực cân bằng
Cân bằng các phương trình sau bằng phương pháp thăng bằng electron
a. P + KClO 3 → P 2 O 5 + KCl
b. S+ HNO 3 → H 2 SO 4 + NO.
c. NH 3 + O 2 → NO + H 2 O
d. NH 3 + O 2 → N 2 + H 2 O
e. H 2 S + O 2 → S + H 2 O
f. Fe 2 O 3 + CO → Fe 3 O 4 + CO 2
g. MnO 2 + HCl → MnCl 2 + Cl 2 + H 2 O
a) 6P + 5KClO3 --> 3P2O5 + 5KCl
2P0-10e-->P2+5 | x3 |
Cl+5 +6e--> Cl- | x5 |
b) S + 2HNO3 --> H2SO4 + 2NO
S0-6e-->S+6 | x1 |
N+5 +3e --> N+2 | x2 |
c) 4NH3 + 5O2 --to--> 4NO + 6H2O
N-3 -5e--> N+2 | x4 |
O20 +4e--> 2O-2 | x5 |
d) 4NH3 + 3O2 --to--> 2N2 + 6H2O
2N-3 -6e--> N20 | x2 |
O20 +4e--> 2O-2 | x3 |
e) 2H2S + O2 --to--> 2S + 2H2O
S-2 +2e--> S0 | x2 |
O20 +4e--> 2O-2 | x1 |
f) Fe2O3 + 3CO --> 2Fe + 3CO2
Fe2+3 +6e--> 2Fe0 | x1 |
C-2 +2e--> C_4 | x3 |
g) MnO2 + 4HCl --> MnCl2 + Cl2 + 2H2O
Mn+4 +2e--> Mn+2 | x1 |
2Cl- -2e--> Cl20 | x1 |
cho U=9V, R1=24 Ω nối tiếp với bóng đèn (6V-3W)
a) P=? . đèn sáng như thế nào? tại sao
b) muốn đèn sáng bình thường thì phải mắt R2 vào mạnh như thế nào và R2 bằng bao nhiêu?
TT: U = 9V ; \(R_1=24\left(\Omega\right)\) ; \(U_{đm}=6V\)
\(P_{đm}=3W\) ;
=>a, P = ? ; b, R2
GIAI:
a, dien tro cua den: \(R_d=\dfrac{U^2_{đm}}{P_{đm}}=\dfrac{36}{3}=12\left(\Omega\right)\)
dien tro tuong duong: Rtd= Rd + R1 = 36\(\Omega\)
cuong do dong dien:\(I=\dfrac{U}{R_{td}}=\dfrac{9}{36}=0,25\left(A\right)\)
=> I = I1= Id = 0,25A
hieu dien the cua dien tro 1:
\(U_1=I_1.R_1=0,25.24=6\left(V\right)\)
=> Ud = U - U1 = 3V
=> P = Ud.Id = 3. 0,25 = 0,75(W)
đèn sáng yếu vì hiêu dien the trong doan mach < hơn hiêu dien the dịnh muc