Tổng số nguyên tử trong một phân tử axit a-aminopropionic là :
A. 11
B. 13
C. 12
D. 10
Tổng số nguyên tử trong một phân tử axit α - aminopropionic là
A. 11
B. 13
C. 12
D. 10
Chọn đáp án B
Axit α -aminopropioic tức là Ala có CTPT là C3H7NO2 ⇒ Có 13 nguyên tử.
Tổng số nguyên tử trong một phân tử axit α-aminopropionic là:
A. 11.
B. 13.
C. 12.
D. 10.
Chọn đáp án B.
Axit α-aminopropionic hay Alanin là C3H7NO2
⇒ 13 nguyên tử.
Tổng số nguyên tử trong một phân tử axit α-aminopropionic là
A. 11.
B. 13.
C. 12.
D. 10.
Chọn đáp án B
Axit α-aminopropionic hay Alanin là C3H7NO2 ⇒ 13 nguyên tử ⇒ chọn B.
Tổng số nguyên tử trong một phân tử axit a-aminopropionic là
A. 11
B. 13
C. 12
D. 10
Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử một nguyên tố là 3 s 2 3 p 1 , số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó là
A. 10 B. 11
C. 12 D.13.
Cho các phát biểu sau:
(a) Tinh bột là một trong những lương thực cơ bản của con người.
(b) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu xanh.
(c) Dung dịch axit α-aminopropionic làm đổi màu quỳ tím.
(d) Phân tử metyl metacrylat có chứa hai liên kết π.
(e) Trùng hợp axit aminocaproic thu được policaproamit.
(f) Ở điều kiện thường, anilin là chất lỏng, ít tan trong nước và rất độc.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Đáp án D
(a) Đúng.
(b) Sai vì xuất hiện màu tím.
(c) Sai vì không làm đổi màu quỳ tím.
(d) Đúng vì gồm 1πC=C và 1πC=O.
(e) Sai vì trùng ngưng.
(f) Đúng.
⇒ (a), (d) và (f) đúng
Tổng số hạt trong nguyên tử của một nguyên tố hóa học là 40, trong đó số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện dương là 1 hạt. Số proton trong nguyên tử trên là
A. 11
B. 12
C. 13
D.14
giải cách lam giup minh voi a
Có: \(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=40\\n-p=1\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}p=13=>e=13\\n=14\end{matrix}\right.\)
=> C
Nguyên tử của một nguyên tố có 37 hạt. Số p trong nguyên tử là:
A.11.
B, 12.
C.13 .
D. 14
gấpppp
Ta có :
\(2p+n=37\)
\(\Rightarrow n=37-2p\)
Áp dụng công thức đồng vị bền :
\(n\le p\le1.53n\)
\(\Rightarrow n\le37-2p\le1.53n\)
\(\Rightarrow10.47\le p\le12.33\)
\(\Rightarrow p=11,p=12\)
Ta có : \(Z\le N\le1,5Z\)
=> \(3Z\le2Z+N\le3,5Z\)
=> \(10,58\le Z\le12,3\)
=> \(\left[{}\begin{matrix}Z=11\\Z=12\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}N=15\\N=13\left(chọn\right)\end{matrix}\right.\)
=> Chọn B
Hi em, cách làm cơ bản Quang Nhân làm đúng rồi nha, nhưng anh thấy em có vẻ bối rối vì chưa biết chọn kết quả, từ P(Z) em suy ra số N nha, xong sau đó em cộng lại thành số khối A, kiểm tra nguyên tố đó có đồng vị nào như thế không nha!
Em tham khảo bài của Phương Thảo nhé!
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số 3 electron trong lớp M. Nguyên tố X là gì
A. magie (Z = 12) B. nhôm (Z = 13)
C. natri (Z = 11) D. canxi (Z = 20)