Cho 8,4 gam bột sắt vào 100 ml dung dịch gồm A g N O 3 2M và C u ( N O 3 ) 1M; khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn X. Giá trị của m là
A. 24,8
B. 32
C. 21,6
D. 12,24
cho 8,4 gam bột sắt vào 100 ml dung dịch CuSO4 1M (D=1,08g/ml) đến khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn X và dung dịch Y. Hòa tan X trong dung dịch HCl dư thấy còn lại a g chất rắn không tan. Tính a và nồng độ % chất tan trong dung dịch Y
\(Fe\left(0,1\right)+CuSO_4\left(0,1\right)\rightarrow FeSO_4\left(0,1\right)+Cu\left(0,1\right)\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(n_{Fe}=\frac{8,4}{56}=0,15\)
\(m_{ddđ}=100.1,08=108\)
\(n_{CuSO_4}=0,1.1=0,1\)
Ta thấy \(\frac{0,15}{1}>\frac{0,1}{1}\) nên Fe còn dư CuSO4 hết
\(\Rightarrow a=m_{Cu}=0,1.64=6,4\)
\(\Rightarrow m_{Fe\left(pứ\right)}=0,1.56=5,6\)
\(\Rightarrow m_Y=108+5,6-6,4=107,2\)
\(m_{FeSO_4}=0,1.152=15,2\)
\(\Rightarrow C\%\left(FeSO_4\right)=\frac{15,2}{107,2}.100\%=14,18\%\)
Cho 8,4 gam bột sắt vào 270 gam dung dịch CuCl2 10% (d = 1,35 g/ml), đến khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn thu được a gam chất rắn và dung dịch A.
a) Viết PTPƯ, tính a?
b) Tính C% của dung dịch A.
c) Xác định nồng độ mol/lít của dd A (coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể).
a, \(n_{Fe}=\dfrac{8,4}{56}=0,15\left(mol\right)\)
\(m_{CuCl_2}=270.10\%=27\left(g\right)\Rightarrow n_{CuCl_2}=\dfrac{27}{135}=0,2\left(mol\right)\)
Ta có: \(\dfrac{0,15}{1}< \dfrac{0,2}{1}\) ⇒ Fe hết, CuCl2 dư
PTHH: Fe + CuCl2 ---> FeCl2 + Cu
Mol: 0,15 0,15 0,15 0,15
\(a=m_{Cu}=0,15.64=9,6\left(g\right)\)
b, \(m_{dd.sau.pứ}=8,4+270-9,6=268,8\left(g\right)\)
\(m_{CuCl_2dư}=\left(0,2-0,15\right).135=6,75\left(g\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}C\%_{CuCl_2dư}=\dfrac{6,75.100\%}{268,8}=2,51\%\\C\%_{FeCl_2}=\dfrac{0,15.127.100\%}{268,8}=7,09\%\end{matrix}\right.\)
c, \(V_{ddCuCl_2}=\dfrac{270}{1,35}=200\left(ml\right)=0,2\left(l\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}C_{M_{CuCl_2dư}}=\dfrac{0,2-0,15}{0,2}=0,25M\\C_{M_{FeCl_2}}=\dfrac{0,15}{0,2}=0,75M\end{matrix}\right.\)
\(Fe+CuCl_2\rightarrow Cu+FeCl_2\)
mCuCl2 = \(\dfrac{270.10}{100}=27\left(g\right)\)
\(nCuCl_2=\dfrac{27}{64+71}=0,2\left(mol\right)\)
\(nFe=\dfrac{8,4}{56}=0,15\left(mol\right)\)
CuCl dư
=> n Cu = nFe = 0, 15(mol)
=> a = mCu = 0,15 . 64 = 9,6(g)
mdd = mFe + mCuCl2 - mCu
= 8,4 + 270 - 9, 6 = 268,8(g)
mFeCl2 = 0,15 . ( 56 + 71 ) = 19,05 (g)
C%ddA = \(\dfrac{19,05.100}{268,8}=7,09\%\)
c) D = 1,35 . 10 = 13,5 g /ml
V dd A = mdd A / D = 13,725 / 13,5 = 61/60 (l)
CM = \(\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,15}{\dfrac{61}{60}}=0,15\) mol / l
Cho 8,4 gam bột sắt vào 270 gam dung dịch CuCl2 10% (d = 1,35 g/ml), khi đến phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được a gam chất rắn và dung dịch A.
a) Viết PTPƯ, tính a?
b) Tính C% của dung dịch A.
c) Xác định nồng độ mol/lít của dd A (coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể)
\(n_{Fe}=\dfrac{8,4}{56}=0,15mol\)
\(m_{CuCl_2}=\dfrac{270\cdot10\%}{100\%}=27g\Rightarrow n_{CuCl_2}=0,2mol\)
\(Fe+CuCl_2\rightarrow FeCl_2+Cu\)
0,15 0,2 0,15 0,15
\(a=m_{Cu}=0,15\cdot64=9,6g\)
\(m_{FeCl_2}=0,15\cdot127=19,05g\)
\(m_{ddFeCl_2}=8,4+270-0,15\cdot64=268,8g\)
\(C\%=\dfrac{19,05}{268,8}\cdot100\%=7,09\%\)
Cho 8,4gam bột sắt vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm , A g N O 3 2M và C u N O 3 2 1M. khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là
A. 24,8
B. 21,6
C. 28
D. 14
Hòa tan hỗn hợp bột kim loại gồm 8,4 gam Fe vào 100 ml dung dịch Cu(NO3)2 2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
đây ạ
nFe = 8.4/56=0.15 mol
nCu = 6.4/64=0.1 mol
nAgNO3 = 0.35*2=0.7 mol
Fe + 2AgNO3 --> Fe(NO3)2 + 2Ag
0.15___0.3________0.15_____0.3
Cu + 2AgNO3 --> Cu(NO3)2 + 2Ag
0.1____0.2________0.1_______0.2
nAgNO3( còn lại ) = 0.7 - 0.3 - 0.2 = 0.2 mol
Vì : AgNO3 còn dư nên tiếp tục phản ứng với Fe(NO3)2
Fe(NO3)2 + AgNO3 --> Fe(NO3)3 + Ag
Bđ: 0.15________0.2
Pư: 0.15________0.15_______________0.15
Kt: 0___________0.05_______________0.15
Chất rắn : 0.65 (mol) Ag
mAg = 0.65*108 = 70.2g
em là hs lớp 6 ạ mong senpai tick giúp em
Cho 2,8 gam bột sắt và 0,81 gam bột nhôm vào 100 ml dung dịch A chứa Cu(NO3)2 và AgNO3 . Khuấy kĩ đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được chất rắn B gồm 3 kim loại có khối lượng 8,12 gam. Cho B tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,672 lít H2H2(đktc). Nồng độ mol của Cu(NO3)2 là
B gồm 3 kim loại là Fe, Cu, Ag
\(n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
0,03<----------------0,03
Gọi số mol Cu, Ag là a, b (mol)
=> 64a + 108b = 8,12 - 0,03.56 = 6,44 (g) (1)
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al^{3+}}=\dfrac{0,81}{27}=0,03\left(mol\right)\\n_{Fe^{2+}}=\dfrac{2,8}{56}-0,03=0,02\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(n_{NO_3^-}=0,03.3+0,02.2=0,13\left(mol\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu\left(NO_3\right)_2}=a\left(mol\right)\\n_{AgNO_3}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> 2a + b = 0,13 (2)
(1)(2) => a = 0,05 (mol); b = 0,03 (mol)
=> \(C_{M\left(Cu\left(NO_3\right)_2\right)}=\dfrac{0,05}{0,1}=0,5M\)
Đốt bột sắt trong khí oxi thu được hỗn hợp chất rắn X gồm Fe và 3 oxit của sắt .Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp X vào dung dịch chứa 0,8 mol H2SO4 đặc, dư, đun nóng thu được dung dịch Y và khí SO2 (sản phẩm khí duy nhất). Cho 350 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch Y thu được 21,4 gam kết tủa và dung dịch Z chứa m gam chất tan .Tính m.
Cho 2,8 gam bột sắt và 0,81 gam bột nhôm vào 100 ml dung dịch A chứa Cu NO 3 2 và AgNO 3 . Khuấy kĩ đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được chất rắn B gồm 3 kim loại có khối lượng 8,12 gam. Cho B tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,672 lít H 2 (đktc). Nồng độ mol của Cu NO 3 2 là
A. 0.3M
B. 0,5M
C. 0,6M
D. 1M
Hòa tan hỗn hợp bột kim loại gồm 8,4 gam Fe và 6,4 gam Cu vào 350 ml dung dịch AgNO3 2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 70,2 gam B. 54 gam C. 75,6 gam D. 64,8 gam
nFe = 0,15 mol ; nCu = 0,1 ; nAg+ = 0,7 mol
Fe + 2Ag+ → Fe2+ + 2Ag (1)
0,15→ 0,3 0,15 0,3
Cu + 2Ag+ → Cu2+ + 2Ag
0,1 → 0,2 0,2
Fe2+ + Ag+ → Fe3+ + Ag (3)
0,15 → 0,15 0,15
Từ (1) ; (2) → m = (0,3 + 0,2 + 0,15).108 = 70,2 gam → Đáp án A