Theo em, những biện pháp mà ông Nguyễn Khoa Đăng dùng để tìm kẻ ăn cắp và trừng trị bọn cướp tài tình ở chỗ nào?
Dựa theo lời kể của cô giáo (thầy giáo) và các tranh vẽ dưới đây, kể lại từng đoạn câu chuyện.
Phương pháp giải:
Con quát sát kĩ cac bức tranh, dựa vào dòng chữ gợi ý để đoán nội dung chính rồi kể lại.
Lời giải chi tiết:
- Tranh số 1: Anh hàng dầu mất tiền. Bởi vì trước đó có người mù cứ lảng vảng hàng của anh đuổi thế nào cũng không đi nên anh đâm ra nghi ngờ. Tìm người mù đòi tiền. Nhưng người mù lại nhất mực từ chối.
- Tranh số 2: Quan sai người đem một chậu nước, rồi đem túi tiền mà người mù tự nhận là của mình vào chậu nước. Trên mặt nước nổi lên váng dầu từ đó biết được đó là tiền của anh bán dầu. Quan vừa vạch trần người mù là kẻ ăn cắp, vừa vạch trần hắn là kẻ giả mù đi ăn xin.
- Tranh số 3: Để bắt được bọn cướp ở truông nhà Hồ quan sai chế một chiếc hòm đặc biệt để người bên trong có thể ngồi ở đó và bật nắp ra dễ dàng. Đồng thời phao tin có vị quan lớn sắp đi qua truông mang theo nhiều vàng bạc của cải để thu hút bọn cướp. Đồng thời sai quân mặc quần áo dân thường khênh những hòm có các võ sĩ ở trong đi qua truông. Bọn giặc quả nhiên sập bẫy.
- Tranh số 4: Về tới hang ổ của bọn cướp các võ sĩ bật nắp xông ra tiêu diệt hết bọn địch.
Câu 2
Kể lại toàn bộ câu chuyện về ông Nguyễn Khoa Đăng.
Phương pháp giải:
Con dựa vào phầm tóm tắt nội dung chính của mỗi bức tranh ở câu 1 để kể lại câu chuyện.
Lời giải chi tiết:
Nguyễn Khoa Đăng là một vị quan án có tài xét xử, được dân mến phục.
Một lần, có anh hàng dầu gánh hàng ra chợ bán. Lợi dụng lúc anh bận đong dầu, có kẻ thò tay vào bị lấy trộm tiền. Khi biết bị mất tiền, anh hàng dầu nhớ hồi nãy có một người mù quanh quẩn bên gánh hàng, đuổi mấy cũng không đi. Anh đoán hắn là kẻ cắp, bèn gửi gánh hàng cho người quen rồi đi tìm người mù. Người này ra sức chối, nói rằng mình mù biết tiền để đâu mà lấy. Hai bên xô xát, lính bắt họ giải lên quan án Nguyễn Khoa Đăng.
Thấy người mù khăng khăng chối không ăn cắp tiền, quan hỏi:
- Anh có mang tiền theo không?
Người mù đáp:
- Có, nhưng đấy là tiền của tôi.
- Cứ đưa đây. Của ai rồi sẽ rõ.
Khi người mù móc tiền ra, quan sai người múc ra một chậu nước, bỏ số tiền vào chậu. Một lát thấy trên mặt nước có váng dầu nổi lên. Người mù hết đường chối cãi, đành nhận tội.
Vụ án tưởng đã xong, không ngờ quan lại phán:
- Tên ăn cắp này là kẻ giả mù vì nếu mù thật thì làm sao hắn biết người bán dầu để tiền ở đâu mà lấy.
Ông sai lính nọc tên mù ra đánh, kì đến khi hắn mở mắt mới thôi. Lúc đầu, người mù còn chối, chỉ sau 3 roi hắn đành mở cả hai mắt.
Trong thời kì ông Nguyễn Khoa Đăng làm quan án, ở Quảng Trị có truông nhà Hồ là nơi bọn gian phi dùng làm sào huyệt đón đường cướp của.
Để bắt bọn cướp, quan sai chế một loại hòm gỗ kín có lỗ thông hơi, vừa một người ngồi, có khóa bên trong để người ở trong có thể mở tung ra dễ dàng. Ông kén một số võ sĩ, đem theo vũ khí, ngồi vào hòm. Rồi sai quân sĩ ăn mặc như dân thường, khiêng những hòm ấy qua truông, ra vẻ như khiêng những hòm của cải nặng. Lại cho người đánh tiếng có một vị quan to ở ngoài Bắc sắp sửa về quê sẽ đi qua truông cùng những hòm của cải quý. Bọn cướp đánh hơi, nghĩ đây là cơ hội làm ăn hiếm có, rình lúc đoàn người đi qua cửa truông thì cướp, rồi hí hửng khiêng những hòm nặng ấy về tận sào huyệt.
Về đến nơi, vừa đặt hòm xuống thì những cái hòm bật mở toang, các võ sĩ ngồi trong tay lăm lăm vũ khí bất ngờ xông ra đánh giết bọn cướp. Đang lúc hoảng hốt chưa kịp đối phó thì phục binh của triều đình từ ngoài ùn ùn kéo vào đông như kiến cỏ, bọn cướp đành chắp tay xin tha mạng.
Bọn cướp ấy, Nguyễn Khoa Đăng đưa đi khai khẩn đất hoang ở biên giới, lập thành những đồn điền rộng lớn. Sau đó, ông cho đưa dân đến lập làng xóm ở dọc hai bên truông khiến một vùng núi rừng xưa vắng vẻ trở thành những xóm làng dân cư đông đúc bình yên.
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/ke-chuyen-ong-nguyen-khoa-dang-trang-40-sgk-tieng-viet-5-tap-2-c117a18351.html#ixzz6KxNwUkkC
"Khi biết bạn em bị bọn xấu dụ dỗ, ép buộc ăn cắp tiền ba mẹ để theo chúng đi ăn chơi, cờ bạc".
Em sẽ ứng xử như thế nào trong tình huống trên?
Em sẽ báo cáo với thầy cô để giải quyết. Và nói với bố mẹ bạn ấy để cho bố mẹ ở gần, quan tâm và khuyên nhủ để bạn tự tin và vượt qua các cám dỗ ấy.
(hoặc kêu bạn ấy hexin đấm cho bọn đó cha mẹ nhận ko ra)
Dựa vào nội dung bài đọc “PHÂN XỬ TÀI TÌNH” chọn ý đúng trong các câu trả lời dưới đây:
1. Quan án đã dùng biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp tấm vải?
a. £ Tra khảo hai người đàn bà.
b. £ Ra lệnh xé tấm vải làm đôi.
c. £ Cho lính về tận nhà để làm nhân chứng.
Quan đã dùng những biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp tấm vải? Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người lấy cắp?
- Quan đã dùng nhiều biện pháp khác nhau để tìm ra người lấy cắp :
+ Đòi người làm chứng nhưng không có.
+ Cho lính về nhà họ xem thì cả hai đều có khung cửi như nhau.
+ Cho xé tấm vải ra làm đôi, mỗi người một nửa. Một người bật khóc.
- Quan bảo đưa tấm vải cho người này rồi thét trói người kia lại.
- Sở dĩ quan cho rằng người không khóc chính là người lấy cắp vì chỉ có người chủ thực sự của tấm vải, người vất vả làm ra nó mới tiếc khi tấm vải bị xé.
Em hãy tìm biện pháp ẩn dụ trong câu văn sau và hãy cho biết câu văn ấy ẩn dụ những gì ?
- Bướm hiền lành bỏ chỗ lao xao .
- Người ta nói chèo bẻo là kẻ cắp .
- Kẻ cắp hôm nay gặp bà già !
- Thì ra , người có tội khi trở thành người tốt thì tốt lắm!
Biện pháp ẩn dụ trong đoạn văn: "Kẻ cắp hôm nay gặp bà già" và "người có tội khi trở thành người tốt thì tốt lắm".
- Kẻ cắp: chỉ chim chèo bẻo.
- Bà già: chỉ đối thủ kình địch của chim chèo bẻo (chính là chim diều hâu).
năm 1527, nhà mạc thay cho nhà lê trong trừng hợp nào ?
a.mạc đăng dung cướp ngôi lê
b. vua lê nhường ngôi cho mạc đăng dung
c. nguyễn nguyễn kim cướp ngôi vua lê , đưa mạc đăng dung lê là vua
năm 1527, nhà mạc thay cho nhà lê trong trừng hợp nào ?
a.mạc đăng dung cướp ngôi lê
b. vua lê nhường ngôi cho mạc đăng dung
c. nguyễn nguyễn kim cướp ngôi vua lê , đưa mạc đăng dung lê là vua
Hỏa hoạn (cháy) thường gây tác hại nghiêm trọng tới tính mạng và tài sản của con người. Theo em, phải có những biện pháp nào để phòng cháy trong gia đình? Giải thích vì sao em không được dùng nước để dập đám cháy gây ra?
- Những biện pháp phòng cháy:
+ Không nên cho trẻ em dùng những vật dụng dễ cháy
+ Không để đồ dễ cháy gần lửa
+ Không nên vứt tàn thuốc bừa bãi
.............
- Không nên dập lửa bằng cách đổ nước vào vì nó sẽ cung cấp thêm ô - xi và làm cho đám cháy cháy to hơn và lan rộng.
Hiện nay, có hàng triệu những nguyên nhân gây nên một đám cháy (hỏa hoạn). Bên cạnh đó, để phòng cháy trong gia đình thì em có những biện pháp sau:
+ Để xa những vật dụng hay thiết bị dễ xảy ra cháy nổ tránh xa tầm tay của trẻ em.
+ Không sử dụng những chất dễ cháy nổ và thiết bị di dộng khi ở của hàng xăng.
+ Trang bị và sử dụng thành thạo các dụng cụ chữa cháy trong nhà khi cần thiết.
+ Không dự trự xăng, dầu và các chất gây cháy, nổ trong nhà.
+ ...
Không được dùng nước để dập đám cháy gây ra. Vì: đám cháy xảy ra có nhiều nguyên nhân nhưng không cái nào mà chúng ta cũng dùng nước để dập được. Ví dụ như xăng, dầu, do khối lượng riêng của xăng, dầu nhỏ hơn nước (Hay không tân trong nước) nên khi ta dùng nước để dập thì xăng,dầu sẽ nổi trên mặt nước và vẫn cháy bình thường. Chúng ta nên sử dụng vải dày hoặc cát để các thể dập lửa từ xăng, dầu gây ra.
Hỏa hoạn (cháy) thường gây tác hại nghiêm trọng tới tính mạng và tài sản của con người. Theo em, phải có những biện pháp nào để phòng cháy trong gia đình?
- Theo em thì đầu tiên trong gia đình mỗi thành viên đều phải có 1 ý thức phòng cháy chữa cháy và có ý thức trong việc sử dụng hay bảo quản những thứ rễ gây ra cháy nổ .
- Trong gia đình phải luôn có 1 hệ thống phòng cháy chữa cháy để đề phòng sự nguy hiểm sảy ra và mỗi thành viên luôn phải có các kĩ năng phòng cháy chữa cháy .
- Và nhiều thứ khác.
Giải thích vì sao em không được dùng nước để dập đám cháy gây ra?
- Đối với đám cháy xăng ,dầu thì tuyệt đối không được sử dụng nước để dập tắt đám cháy trong trường hợp này. Vì xăng, dầu không tan trong nước và nhẹ hơn nước. Nên khi tiếp xúc xăng, dầu sẽ nổi lên trên mặt nước. Khiến cho đám cháy càng lan rộng hơn gây hậu quả càng nghiêm trọng.Nên dùng bình cứu hỏa nhé.
- Đám cháy do điện gậy ra thì đừng dùng nước nhé ! Điện dật chết đấy mà hãy tắt điện đi.
- Các đám cháy khác dùng nước vẫn dập được như : Cháy dừng , cháy cây cối , và nhiều đám cháy khác.
Nguyễn Khoa Đăng là một vị quan án có tài xét xử, được dân mến phục.
Một lần, có anh hàng dầu gánh hàng ra chợ bán. Lợi dụng lúc anh bận đong dầu, có kẻ thò tay vào bị lấy trộm tiền. Khi biết bị mất tiền, anh hàng dầu nhớ hồi nãy có một người mù quanh quẩn bên gánh hàng, đuổi mấy cũng không đi. Anh đoán hắn là kẻ cắp, bèn gửi gánh hàng cho người quen rồi đi tìm người mù. Người này ra sức chối, nói rằng mình mù biết tiền để đâu mà lấy. Hai bên xô xát, lính bắt họ giải lên quan án Nguyễn Khoa Đăng.
Thấy người mù khăng khăng chối không ăn cắp tiền, quan hỏi:
- Anh có mang tiền theo không?
Người mù đáp:
- Có, nhưng đấy là tiền của tôi.
- Cứ đưa đây. Của ai rồi sẽ rõ.
Khi người mù móc tiền ra, quan sai người múc ra một chậu nước, bỏ số tiền vào chậu. Một lát thấy trên mặt nước có váng dầu nổi lên. Người mù hết đường chối cãi, đành nhận tội.
Vụ án tưởng đã xong, không ngờ quan lại phán:
- Tên ăn cắp này là kẻ giả mù vì nếu mù thật thì làm sao hắn biết người bán dầu để tiền ở đâu mà lấy.
Ông sai lính nọc tên mù ra đánh, kì đến khi hắn mở mắt mới thôi. Lúc đầu, người mù còn chối, chỉ sau 3 roi hắn đành mở cả hai mắt.
Trong thời kì ông Nguyễn Khoa Đăng làm quan án, ở Quảng Trị có truông nhà Hồ là nơi bọn gian phi dùng làm sào huyệt đón đường cướp của.
Để bắt bọn cướp, quan sai chế một loại hòm gỗ kín có lỗ thông hơi, vừa một người ngồi, có khóa bên trong để người ở trong có thể mở tung ra dễ dàng. Ông kén một số võ sĩ, đem theo vũ khí, ngồi vào hòm. Rồi sai quân sĩ ăn mặc như dân thường, khiêng những hòm ấy qua truông, ra vẻ như khiêng những hòm của cải nặng. Lại cho người đánh tiếng có một vị quan to ở ngoài Bắc sắp sửa về quê sẽ đi qua truông cùng những hòm của cải quý. Bọn cướp đánh hơi, nghĩ đây là cơ hội làm ăn hiếm có, rình lúc đoàn người đi qua cửa truông thì cướp, rồi hí hửng khiêng những hòm nặng ấy về tận sào huyệt.
Về đến nơi, vừa đặt hòm xuống thì những cái hòm bật mở toang, các võ sĩ ngồi trong tay lăm lăm vũ khí bất ngờ xông ra đánh giết bọn cướp. Đang lúc hoảng hốt chưa kịp đối phó thì phục binh của triều đình từ ngoài ùn ùn kéo vào đông như kiến cỏ, bọn cướp đành chắp tay xin tha mạng.
Bọn cướp ấy, Nguyễn Khoa Đăng đưa đi khai khẩn đất hoang ở biên giới, lập thành những đồn điền rộng lớn. Sau đó, ông cho đưa dân đến lập làng xóm ở dọc hai bên truông khiến một vùng núi rừng xưa vắng vẻ trở thành những xóm làng dân cư đông đúc bình yên.
Đây là câu chuyện về ông Nguyễn Đăng Khoa ở sách lớp 5 tập 2.
Các bạn giúp mình đặt ra những câu hỏi hay về bài này nha!
Cảm ơn các bạn nhìu!
Bn ơi đây là box anh chứ ko phải bõ văn . Nếu như bn muốn đc những người rõ về Văn hơn giúp đỡ thì bn nên đăng câu hỏi bên box Văn chứ đang Box Anh hầu như sẽ ko đạt đc như những gì bn muốn. Đổi lại câu hỏi còn có thể bị xóa bỏi CTV hoặc GV
Câu 1 : Ông Nguyễn Đăng Khoa là người như thế nào ?
Câu 2 : Vì sao anh hàng dầu nghi ngờ người mù lấy tiền của mình ?
Câu 3 : Ông Nguyễn Đăng Khoa đã dùng biện pháp gì để tìm ra thủ phạm ?
Câu 4 : Ông Nguyễn Đăng Khoa đã làm cách gì để vạch mặt tên ăn cắp tiền của anh hàng dầu là người giả mù, giả ăn mày ?
Câu 1: Ở địa phương em có những nguồn gây ô nhiễm nào ? Theo em cần phải có những biện pháp nào để khác phục tình trạng đó ? Câu 2: Bản thân các em sẽ làm gì để bảo vệ môi trường ?