tọa độ địa lí cảu mội điểm là
Quan sát Hình bên viết tọa độ địa lí của các điểm: A, B, D, C, E
(VD: Cách viết tọa độ địa lí 1 điểm: tọa độ địa lí của điểm H là (600B, 400 Đ) hoặc
………………………………………
…………………………………….....
……………………………………..
………………………………………
…………………………………….....
……………………………………….
………………………………………
…………………………………….....
………………………………………
…………………………………….....
thế nào là tọa độ địa lí của 1 điểm ? nêu cách viết tọa độ địa lí của 1 điểm
Tọa độ địa lí của một điểm là kinh độ là vĩ độ của điểm đó.
Biểu diễn: \(C\begin{cases}a\\b\end{cases}\) (Với a là kinh độ, b là vĩ độ)
Kinh độ , vĩ độ của một điểm được gọi chung là tọa độ địa lý .
Cách viết là : Kinh độ ở trên vĩ độ ở dưới
VD : Vẽ Toạ độ địa lí của điểm D với a , b là kinh độ và vĩ độ
\(C\begin{cases}a\\b\end{cases}\)
Tọa độ địa lí của 1 điểm là cách gọi chung của kinh độ và vĩ độ của điểm đó.
Cách viết tọa độ địa lí của 1 điểm là:Kinh độ ở trên, vĩ độ ở dưới.
Biểu diễn:\(C\begin{cases}a\\b\end{cases}\)
Thế nào là tọa độ địa lí của một địa điểm? Việc xác định tọa độ địa lí trên bản đồ có ý nghĩa như thế nào?
Câu 5:Thế nào là kinh độ,vĩ độ của một điểm?Tọa độ địa lí của một địa điểm là gì?
- Kinh độ của một điểm là khoảng cách tính bằng độ từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc
- Vĩ độ của một điểm là khoảng cách tính bằng độ từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc
- Tọa độ địa lí của một địa điểm là kinh độ và vĩ độ của điểm đó
- Kinh độ: Kinh độ của một điểm là góc nhị diện hợp bởi mặt phẳng chứa kinh tuyến gốc và mặt phẳng chứa kinh tuyến đi qua điểm đó.
- Vĩ độ: Vĩ độ địa lý của một điểm là góc hợp bởi đường dây dọi đi qua điểm đó và mặt phẳng xích đạo.
- Tọa độ địa lí của 1 điểm là kinh độ và vĩ độ của điểm đó
tọa độ địa lí của một điểm là:
tk:
- Tọa độ địa lí của một điểm là kinh độ, vĩ độ của điểm đó. Tọa độ xác định vị trí của 1 điểm trên bản đồ.
Tham khảo
– Tọa độ địa lí của 1 điểm là kinh độ và vĩ độ của điểm đó. Trên mỗi tấm bản đồ đều được in các đường kinh độ và vĩ độ, dựa vào đó ta có thể xác định được tọa độ địa lý, và cách xác định tọa độ 1 điểm trên bản đồ như sau: Viết: Kinh độ trên.
– Tọa độ địa lí của 1 điểm là kinh độ và vĩ độ của điểm đó. Trên mỗi tấm bản đồ đều được in các đường kinh độ và vĩ độ, dựa vào đó ta có thể xác định được tọa độ địa lý.
câu 1: Thế nào là kinh tuyến? ,kinh tuyến gốc?,vĩ tuyến?, vĩ tuyến gốc?
câu 2 : Thế nào là kinh độ?, vĩ độ?, tọa độ địa lí của một điểm ?
câu 3 : Nêu cách viết tọa độ địa lí của một điểm .
Làm nhanh nhé !
Câu 1 :
- Kinh tuyến gốc là đường kinh tuyến có kinh độ là 0 độ đi qua đài thiên văn Greenwich của Anh,
- Vĩ tuyến gốc là đường vĩ tuyến có vĩ độ 0 độ hay còn gọi là xích đạo.
- Kinh tuyến là các đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả địa cầu
- Vĩ tuyến là những đường vòng tròn trên quả địa cầu, vuông góc với các đường kinh tuyến
Câu 2 :
- Kinh độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ,từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc.
- Vĩ độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ, từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc (đường xích đạo).
- Tọa độ địa lí của một điểm là kinh độ và vĩ độ của địa điểm đó.
Câu 3 : Cách ghi tọa độ địa lí của một điểm: Kinh độ viết trên, vĩ độ viết dưới.
Một địa điểm B nằm trên xích đạo và có kinh độ là 60 o T. Cách viết tọa độ địa lí của điểm đó là:
Kinh độ = 60oT (viết trên); vĩ độ = 0o (viết dưới)
Chọn: A.
Tọa độ địa lí của một địa điểm là *
A Kinh độ của 1 địa điểm.
B Hệ thống kinh tuyến trên bản đồ.
C Vĩ độ của một địa điểm.
D Kinh độ và vĩ độ của một địa điểm.
D Kinh độ và vĩ độ của một địa điểm.
Tọa độ địa lí của các điểm a,b,c,d lần lượt là :
giúp mình với
Điểm a là: (60 oB , 40 oĐ)Điểm B: (20 oB , 110 oĐ)Điểm C: (10 oN , 10 oT)Điểm d là: (40 oB , 20 oĐ)