Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 7 2018 lúc 6:17

Hướng dẫn:

a) Các số đối lần lượt là:  − 15 ;    12 ;    3 ;    0.

b) Ta có: + 1 = 1 ;    − 3 = 3 ;    0 = 0 ;    − 20 = 20.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 1 2018 lúc 10:54

a. Sắp xếp: - 12; - 7; - 6; 0; 3; 12; 15.

b. Số đối của các số - 12; - 7; - 6; 0; 3; 12; 15 theo thứ tự là: 12; 7; 6; 0; - 3; - 12; -15.

c. Số liền sau của các số - 12; - 7; - 6; 0; 3; 12; 15 theo thứ tự là: -11; -6; -5; 1; 4; 13; 16.

d. Số liền trước của các số - 12; - 7; - 6; 0; 3; 12; 15 theo thứ tự là: - 13; -8; -7; -1; 2; 11; 14.

Leken1305
Xem chi tiết
ĐINH THỊ HOÀNG ANH
10 tháng 12 2021 lúc 13:57

(-1000);(-100);(-43);(-15);0;-(-105);1000

lạc lạc
10 tháng 12 2021 lúc 13:58

(-1000) ; (-105) ; (-100) ; (-43); (-15) ; 0 ; 10000

b. ví dụ 

(-15) =15 

0=0

Hoan Nguyen
Xem chi tiết
Ánh Nhật
2 tháng 1 2022 lúc 20:32

1.Các số theo thứ tự từ bé đến lớn là:-9,-7,0,5,6

2.Số liền trước của -1:-2

   Số liền sau của -1:0

3.Gía trị tuyệt đối của 15 là 15

    Gía trị tuyệt đối của -200 là 200

Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2022 lúc 20:33

1: -9<-7<0<5<6

Khổng Minh Hiếu
2 tháng 1 2022 lúc 20:33

1) -9 ; -7 ; -0 ; 5 ; 6 
2)  Số nguyên liền trước của số -1 là số -2 và số nguyên liền sau của số -1 là 0
3)  Giá trị tuyệt đối của 15 là |-15| hoặc |15|
 Giá trị tuyệt đối của -200 là ko tồn tại 

le duc nhan
Xem chi tiết
Nguyệt
12 tháng 6 2018 lúc 8:30

0,,-6,12,-12

Lê Ng Hải Anh
12 tháng 6 2018 lúc 8:30

Số nguyên cần tìm là : \(-12;-6;6;12\)

Trần Minh Hoàng
12 tháng 6 2018 lúc 8:35

Các số nguyên là bội  của 6 và có GTTĐ nhỏ hơn 15 là: \(\pm6;\pm12\)

Tổng các số đó là:

         6 + 12 + (-6) + (-12) = [6 + (-6)] + [12 + (-12)] = 0 + 0 = 0

Nguyễn Huyền Diệu 6A
Xem chi tiết
Hồng Phúc
2 tháng 12 2021 lúc 23:10

1.

-9; -7; 0; 5; 6

Hồng Phúc
2 tháng 12 2021 lúc 23:10

2.

-2; 0

Hồng Phúc
2 tháng 12 2021 lúc 23:11

3.

\(\left|15\right|=15\)

\(\left|-200\right|=200\)

Dung Vu
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
19 tháng 9 2023 lúc 20:09

a) Ta có:

\(\begin{array}{l}\frac{{ - 10}}{{18}} =\frac{{ - 10:2}}{{18:2}} = \frac{{ - 5}}{9};\,\,\,\\\frac{{10}}{{18}} = \frac{{10:2}}{{18:2}} =\frac{5}{9};\,\,\\\,\frac{{15}}{{ - 27}} =\frac{{15:(-3)}}{{ - 27:(-3)}} = \frac{{ - 5}}{9};\,\\ - \frac{{20}}{{36}} =- \frac{{20:4}}{{36:4}}= \frac{{ - 5}}{9}.\end{array}\)

Vậy những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{{ - 5}}{9}\) là: \(\frac{{ - 10}}{{18}};\,\frac{{15}}{{ - 27}};\, - \frac{{20}}{{36}}.\)

b) Số đối của các số \(12;\,\frac{{ 4}}{9};\, - 0,375;\,\frac{0}{5};\,-2\frac{2}{5}\) lần lượt là: \( - 12;\,\frac{-4}{9};\,0,375;\,\frac{0}{5};\, 2\frac{2}{5}\).

Nguyễn Ngọc Thúy
Xem chi tiết