Kiểu gen Dd cho các loại giao tử là:
A,D.
B,D, d.
C,d.
D,Dd.
Gen D dài 4590 A0 có số nu loai A chiếm 20% tổng số nu của gen. Gen D bị đột biến mất đi 3 cặp nu trở thành gen d và làm cho gen ĐB kém gen ban đầu 8 lk hidro.
a. Tính số lượng từng loại của gen D và gen d.
b. Cho cơ thể có kiểu gen Dd tự thụ phấn. Xđ số lượng từng loại nu trong các hợp tử được tạo thành (Biết qt GP xảy ra bình thường).
Theo câu a.
Gen D :
A = T = 540 nu
G = X = 810 nu
Gen d :
A = T = 539 nu
G = X = 808 nu
Ta có :
Dd x Dd -> 1DD : 2Dd : 1dd
Hợp tử DD :
A=T=540+540=1080 nu
G=X=810+810=1620 nu
Hợp tử Dd :
A=T=540+539=1079 nu
G=X=810+808=1618 nu
Hợp tử dd :
A=T=539+539=1078 nu
G=X=808+808=1616 nu
Xét gen D:
N = 2700 nu
A = 20% => G = 30%
=> Số lượng từng loại nu có trong gen D là :
A = T = 540 nu
G = X = 810 nu
Xét gen d :
Số LK H giảm đi 8 hidro
=> Mất 2 cặp G- X và 1 cặp A-T
Vậy số lượng từng loại nu của gen d là :
G=X = 810-2= 808 nu
A=T = 540-1 = 539
Số loại giao tử: 23=8 (loại) (Vì có 3 cặp gen dị hợp)
Cá thể có kiểu gen Dd A b a B tạo ra mấy loại giao tử:
A. 4
B. 8
C. 2
D. 16
Dd cho 2 loại giao tử
Ab/aB cho 2 loại giao tử
→ số loại giao tử mà cá thể cho là 2.2 = 4
Đáp án cần chọn là: A
Ở một loài thực vật, xét cặp gen DD nằm trên NST thường, mỗi gen đều dài 0,51μm và có hiệu số giữa 2 loại nuclêôtit là 10%, biết số lượng ađênin lớn hơn số lượng guanin. Do đột biến, gen D biến đổi thành gen d tạo nên cặp gen dị hợp Dd. Gen d có tỉ lệ A : G = 7:3 và có chiều dài bằng chiều dài của gen D. Cơ thể có kiểu gen Dd tự thụ phấn, trong số các hợp tử thu được có một loại hợp tử chứa tổng số nuclêôtit loại ađênin của các gen nói trên là 2850. Kiểu gen của loại hợp tử này là:
A. DDdd.
B. DDd.
C. DD hoặc Dd hoặc dd.
D. Ddd.
Đáp án B
Xét gen D:
Số Nu của gen D là 5100.2 : 3,4 = 3000 Nu
Theo đề bài ta có: %A - %G = 10%; %A + %G = 50% → %A = %T = 30%; %G = %X = 20%
Số Nu từng loại của gen D là: A(D) = T(D) = 30%.3000 = 900 Nu; G = X = 3000.20% = 600 Nu
Xét gen d: Số Nu của gen d là: 3000 Nu
Gen d có A : G = 7/3 mà A + G = 1500 → A(d) = T (d) = 1050 Nu; G(d) = X(d) = 450 Nu
Có A hợp tử = 2850 = xA(D) + yA(d) = 2.900 + 1050
→ Hợp tử trên là DDd
Cho một tế bào sinh dục đực có kiểu gen Dd giảm phân tạo giao tử. Số loại giao tử nhiều nhất, số loại giao tử ít nhất được tạo ra từ tế bào trên lần lượt là
A. 4 và 2.
B. 2 và 1.
C. 4 và 1.
D. 8 và 4.
Lời giải
ð 1 tế bào giảm phân tạo 4 giao tử thuộc 2 loại,hoặc 4 loại nêu xảy ra trao đổi chéo
ð Chọn A
cơ thể có kiểu gen Dd khi giảm phân tạo giao tử, loại giao tử có tỉ lệ nào sau đây chắc chắn sinh ra do hoán vị gen?
A. 10%.
B. 20%
C. 22%
D. 16%
Cơ thể Dd giảm phân có hoán vị gen giao tử hoán vị ≤ 0,25 ×0,5 =0,125 → giao tử chiếm 10% là giao tử hoán vị
Chọn A
Xét cá thể có kiểu gen Ab/aB Dd. Khi giảm phân hình thành giao tử có 52% số tế bào không xảy ra hoán vị gen. Theo lý thuyết, các loại giao tử mang 1 alen trội do cơ thể trên tạo ra là:
A. 0,12
B. 0,38
C. 0,25
D. 0,44
Đáp án D
52% số tế bào không xảy ra hoán vị gen
→ có 48% số tê bào xảy ra hoán vị gen
→ tần số hoán vị gen f = 24%
→ tỉ lệ giao tử: Ab = aB = 0,38 và AB = ab = 0,12
Có tỉ lệ giao tử D = d = 0,5
Vậy tỉ lệ các loại giao tử chỉ chứa 1 alen trội là: 0,38 x 0,5 x 2 + 0,12 x 0,5 = 0,44
Xét cá thể có kiểu gen Ab/aB Dd. Khi giảm phân hình thành giao tử có 52% số tế bào không xảy ra hoán vị gen. Theo lý thuyết, các loại giao tử mang 1 alen trội do cơ thể trên tạo ra là:
A. 0,12
B.0,38
C.0,25
D.0,44
Đáp án D
52% số tế bào không xảy ra hoán vị gen
→ có 48% số tê bào xảy ra hoán vị gen
→ tần số hoán vị gen f = 24%
→ tỉ lệ giao tử: Ab = aB = 0,38 và AB = ab = 0,12
Có tỉ lệ giao tử D = d = 0,5
Vậy tỉ lệ các loại giao tử chỉ chứa 1 alen trội là: 0,38 x 0,5 x 2 + 0,12 x 0,5 = 0,44
Giả sử một tế bào sinh tinh có kiểu gen Dd giảm phân bìnhthường và có hoán vị gen giữa alen B và b. Theo lí thuyết, các loại giao tử được tạo ra từ tế bào này là
A. ABD; abd hoặc ABD; abD hoặc AbD; aBd
B. abD; abd hoặc ABd; ABD hoặc AbD; aBd
C. ABD; AbD aBd:abd hoặc ABd; Abd aBD; abD
D. ABD; ABd abD:abd hoặc AbD; Abd aBd; aBD