Tính hợp lý
a) − 17 13 + 25 101 + 4 13
b) − 5 12 + 6 11 + 7 17 + 5 11 + 5 12
Tính bằng cách hợp lý
A.[ 8/9 - 5/6] x 9/4
b.[6/5 + 12/25] + 13/25
c.[7/9 x 28/25] x 15/14
giúp mình đi mình tick cho
a: \(=\dfrac{48-45}{54}\cdot\dfrac{9}{4}=\dfrac{3}{54}\cdot\dfrac{9}{4}=\dfrac{27}{216}=\dfrac{1}{8}\)
b: \(=\dfrac{6}{5}+1=\dfrac{11}{5}\)
c: \(=\dfrac{7\cdot28\cdot15}{9\cdot25\cdot14}=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{28}{25}\cdot\dfrac{5}{3}=\dfrac{140}{150}=\dfrac{14}{15}\)
Tính nhẩm bằng cách
a)Áp dụng tính chất kếp hợp của phép nhân:17 . 4 ; 25. 28
b)Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:13 . 12 ; 53 . 11 ; 39 . 101
17.4 = 17.(2.2) = (17.2).2 = 34.2 = 68
25.28 = 25.(4.7) = (25.4).7 = 100.7 = 700
13.12 = 13.(10+2) = 13.10 + 13.2
= 130 + 26 = 156
53.11= 53.(10+1) = 53.10 + 53.1
= 530 + 53 = 583
39.101 = 39.(100+1) = 39.100 + 39.1
= 3900 + 39 = 3939
a/17 . 4
= 17 . ( 2.2 )
= ( 17 . 2 ) . 2
= 34 x 2 = 68
25 . 28
= 25 . ( 4 . 7 )
= ( 25 . 4 ) . 7
= 100 . 7 = 700
b/ 13 . 12
= 13 . ( 10 + 2 )
= 13 . 10 + 13 . 2
= 130 + 26
= 156
53 . 11
= 53 . ( 10 + 1 )
= 53 . 10 + 53 . 1
= 530 + 53
= 583
39 . 101
= 39 . ( 100 + 1 )
= 39 . 100 + 39 . 1
= 3900 + 39
= 3939
-17/13+(25/101+4/13)
nhanh nha
\(-\frac{17}{13}+\left(\frac{25}{101}+\frac{4}{13}\right)\)
\(=-\frac{17}{13}+\frac{25}{101}+\frac{4}{13}\)
\(=\left(-\frac{17}{13}+\frac{4}{13}\right)+\frac{25}{101}\)
\(=1+\frac{25}{101}=\frac{126}{101}\)
\(-\frac{17}{13}+\left(\frac{25}{101}+\frac{4}{13}\right)\)
\(=-\frac{17}{13}+\frac{739}{1313}=-\frac{76}{101}\)
học tốt ~~~
áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân 17 . 4 ; 25 . 28
áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
13 .12 ; 53 . 11 ; 39 . 101
17x4=17x2x2=(17x2)x2=34x2=68
25.28=25.4.7=(25.4.7)=100.7=100
13.12=13.(10+2)=13.10+13.2=130+26=156
53.11=53.(10+1)=53.10+53.1=530+53=583
39.101=39.(100+1)=39.100+93.1=3900+39=3939
25 x 28
= 25 x 4 x 7
= (25 x 4) x 7
= 100 x 7
= 700
Tính giá trị của biểu thức sau một cách hợp lý
A=x^7-26x^6+27x^5-47x^4-77x^3+50x^2+x-24 tại x=25
Giá trị của biểu thức C tại x=25 là C(25).
Theo định lý Bezout, C(25) = số dư khi chia C(x) cho x-25.
Ta dùng sơ đồ Hooc-ne để tìm số dư này:
1 | -26 | 27 | -47 | -77 | 50 | 1 | -24 | |
x=25 | 1 | -1 | 2 | 3 | -2 | 0 | 1 | 1 |
Vậy: C(25)=1
Tính nhẩm bằng cách :
a) Áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân : 17 x 4 ; 25 x 28
b) Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng : 13 x 12 ; 53 x 11 ; 39 x 101
ai nhanh mik tick !!!!!
a ) 17 x 4 = ( 15 + 2 ) x 4 = 15 x 4 + 2 x 4 = 60 + 8 = 68
25 x 28 = 25 x ( 20 + 8 ) = 25 x 20 + 25 x 8 = 500 + 200 = 700
b ) 13 x 12 = 13 x ( 10 + 2 ) = 13 x 10 + 13 x 2 = 130 + 26 = 156
53 x 11 = 53 x ( 10 + 1 ) = 53 x 10 + 53 x 1 = 530 + 53 = 583
39 x 101 = 39 x ( 100 + 1 ) = 39 x 100 + 39 x 1 = 3900 + 39 = 3939
a) Ta có:
\(17\times4=\left(15+2\right)\times4=15\times4+2\times4=60+8=68\)
\(25\times28=25\times\left(20+8\right)=25\times20+25\times8=500+200=700\)
b) Ta có:
\(13\times12=13\times\left(10+2\right)=13\times10+13\times2=130+26=156\)
\(53\times11=53\times\left(10+1\right)=53\times10+53\times1=530+53=583\)
\(39\times101=39\times\left(100+1\right)=39\times100+39\times1=3900+39=3939\)
25 x 28
= 25 x 4 x 7
= (25 x 4) x 7
= 100 x 7
= 700
48 . Tính nhầm bằng cách :
a ) Áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân : 17 x 4 ; 25 x 28
b ) Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng :
13 x 12 ; 53 x 11 ; 39 x 101
Mình ko biết ! Thông cảm ! Mà kết bạn nhé !
Vào câu hỏi tương tự nhé bạn !
À đúng rồi ! Kết bạn với mình nhé !
Tính một cách hợp lí:
a) 12 +13 + 14 - 15 - 16 - 17;
b) (35-17) - (25 - 7 + 22).
a) 12 + 13 + 14 - 15 - 16 - 17
= (12 - 15) + (13 - 16) + (14 - 17)
= (-3) + (-3) + (-3) = -9
b) (35 - 17) - (25 - 7 + 22)
= 35 - 17 - 25 + 7 - 22
= (35 - 25) - (17 - 7) - 22
= 10 - 10 - 22 = -22
Bài 1: Tính hợp lý
A = -77.113+45.23+77.158
A= -77.113+45.23+77.158
A= 77.-113+45.23+77.158
A= 77(-113+158)+45.23
A= 77.45+45.23
A= 45(77+23)
A= 45.100
A= 4500
Ta có: \(-77\cdot113+45\cdot23+77\cdot158\)
\(=-77\left(113-158\right)+45\cdot23\)
\(=77\cdot45+23\cdot45\)
=4500
Câu 3. Tính bằng cách hợp lý
a) (-24) + 6 + 10 + 24
b) 15 + 23 + (-25) + (-23)
c) 60 + 33 + (-50) + (-33)
d) (-16) + (-209) + (-14) + 209
Câu 4. Tính
a) (-6 – 2). (-6 + 2)
b) (7. 3 – 3) : (-6)
c) (-5 + 9) . (-4)
d) 72 : (-6. 2 + 4)
Câu 5. Tính bằng cách hợp lý
a) 31 . (-18) + 31 . (- 81) – 31
b) (-12) . 47 + (-12) . 52 + (-12)
c) 13 . (23 + 22) – 3.(17 + 28)
d) -48 + 48 . (-78) + 48 . (-21)
Câu 5:
a: \(31\cdot\left(-18\right)+31\cdot\left(-81\right)-31\)
\(=31\left(-18-81-1\right)\)
\(=31\cdot\left(-100\right)=-3100\)
b: \(\left(-12\right)\cdot47+\left(-12\right)\cdot52+\left(-12\right)\)
\(=\left(-12\right)\left(47+52+1\right)\)
\(=-12\cdot100=-1200\)
c: \(13\cdot\left(23+22\right)-3\cdot\left(17+28\right)\)
\(=13\cdot45-3\cdot45\)
\(=45\cdot10=450\)
d: \(-48+48\left(-78\right)+48\left(-21\right)\)
\(=48\left(-1-78-21\right)\)
\(=48\left(-100\right)=-4800\)
Câu 4:
a: \(\left(-6-2\right)\left(-6+2\right)=\left(-8\right)\cdot\left(-4\right)=32\)
b: \(\dfrac{\left(7\cdot3-3\right)}{-6}=\dfrac{21-3}{-6}=\dfrac{18}{-6}=-3\)
c: \(\left(-5+9\right)\cdot\left(-4\right)=4\cdot\left(-4\right)=-16\)
d: \(\dfrac{72}{-6\cdot2+4}=\dfrac{72}{-12+4}=\dfrac{72}{-8}=-9\)