Cho hình chóp S.ABCD, có ABCD là hình thang:AB song song với CD. Gọi I là giao điểm của AD và BC. Điểm M thuộc SC. Tìm giao tuyến của: (ADM) và (SBC)
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang với AB song song CD. Lấy điểm M thuộc SB. Tìm giao tuyến của (ADM) và (SAC)
Gọi O là giao của AC với BD trong mp(ABCD)
Trong mp(SBD), gọi E là giao của SO với DM
\(E\in SO\subset\left(SAC\right)\)
\(E\in DM\subset\left(ADM\right)\)
=>E thuộc (SAC) giao (ADM)
mà \(A\in\left(SAC\right)\cap\left(ADM\right)\)
nên \(\left(SAC\right)\cap\left(ADM\right)=EA\)
Cho hình chóp S.ABCD có AD không song song với BC. Lấy M thuộc SB và O là giao điểm AC với BD. Gọi N là giao điểm của SC và ( AMC) biết AN cắt DM tại I. Tìm mệnh đề đúng
A. S; N; O thẳng hàng
B. A; I; M thẳng hàng
C. S; I ; O thẳng hàng
D. Tất cả sai
Câu 1:Cho hình chóp S. ABCD có AB và CD không song song. Gọi M là một điểm thuộc miền trong của tam giác SCD
a) Tìm giao điểm N của đường thẳng CD và mặt phẳng (SBM)
b) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SBM) và (SAC)
c) Tìm giao điểm I của đường thẳng BM và mặt phẳng (SAC)
d) Tìm giao điểm P của SC và mặt pẳng (ABM), từ đó suy ra giao tuyến của hai mặt phẳng (SCD) và (ABM)
Câu 2:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành ABCD. Trong mặt phẳng đáy vẽ đường thẳng d đi qua A và không song song với các cạnh của hình bình hành, d cắt đoạn BC tại E. Gọi C' là một điểm nằm trên cạnh SC
a) Tìm giao điểm M của CD và mặt phẳng (C'AE)
b) Tìm thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng (C'AE)
Cho hình chóp S.ABCD. Gọi M, N là hai điểm trên SB, CD và (P) là mặt phẳng qua MN và song song với SC. Tìm giao tuyến của mặt phẳng (P) với các mặt phẳng (SCD); (SBC); (SAC).
+) Qua N kẻ NP// SC .
- Ta có:
- Từ đó ta có: (MNP) là mặt phẳng qua MN và song song với SC.
- Vậy (P) ≡ (MNP).
+) Ta có: (P) ∩ (SCD) = NP.
- Ta có:
+) Trong (ABCD), gọi I = NQ ∩ AC.
- Ta có:
Cho hình chóp S.ABCD, ABCD có 2 cạnh đối không song song. Gọi M thuộc BC, N thuộc CD, P thuộc SA. Tìm giao tuyến của (MNP) và (SBC), (MNP) và (SCD)
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, BC và SC. a. Tìm giao tuyến của các mặt phẳng: (SAD) và (SBC). b. Tìm giao điểm I của BC với mặt phẳng (MNP).
a: \(S\in\left(SAD\right)\cap\left(SBC\right)\)
AD//BC
=>(SAD) giao (SBC)=xy, xy đi qua S, xy//AD//BC
b: Chọn mp(SBC) có chứa BC
\(P\in SC\subset\left(SBC\right)\)
\(P\in\left(MNP\right)\)
=>\(P\in\left(MNP\right)\cap\left(SBC\right)\)
mà NP//SB
nên (MNP) giao (SBC)=xy, xy đi qua P và xy//NP//SB
=>(MNP) giao (SBC)=PN
Gọi I là giao của PN với BC
=>I trùng với N
Cho hình chóp S.ABCD có đáy abcd là hình bình hành. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CD, SD
1. Xác định giao tuyến của (SAC) ; (SBD) và chứng minh NP song song với (SBC)
2.Gọi Q là giao điểm của SA với (MNP). Tính tỉ số \(\dfrac{SQ}{SA}\)
1: Gọi giao điểm của AC và BD là O trong mp(ABCD)
\(O\in AC\subset\left(SAC\right)\)
\(O\in BD\subset\left(SBD\right)\)
Do đó: \(O\in\left(SAC\right)\cap\left(SBD\right)\)
mà \(S\in\left(SAC\right)\cap\left(SBD\right)\)
nên (SAC) giao (SBD)=SO
Xét ΔSDC có
P,N lần lượt là trung điểm của DS,DC
=>PN là đường trung bình của ΔSDC
=>PN//SC
PN//SC
SC\(\subset\)(SBC)
PN không nằm trong mp(SBC)
Do đó: PN//(SBC)
Cho hình chóp S.ABCD có đáy abcd là hình bình hành. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CD, SD
1. Xác định giao tuyến của (SAC) ; (SBD) và chứng minh NP song song với (SBC)
2.Gọi Q là giao điểm của SA với (MNP). Tính tỉ số \(\dfrac{SQ}{SA}\)
Bài 2 :Cho hình chóp S.ABCD. Tứ giác ABCD là hình bình hành Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm AB, CD và SA. a. CMR MN song song với các mp (SBC) và (SAD) b.Xác định giao tuyến của (SBD) với mp(MNP) c.CMR SC song song với (MNP) d.Gọi G,G, lần lượt là trọng tâm các tam giác ABC và tam giác anh CMR GG, // với (SAD)
a: Xét hình thang ABCD có
M,N lần lượt là trung điểm của AB,CD
nên MN là đường trung bình
=>MN//AD//BC
=>MN//(SAD) và MN//(SBC)
b: Gọi giao của MN với BD là O
=>O thuộc (SBD) giao (MNP)
MP//SB
=>\(\left(SBD\right)\cap\left(MNP\right)=xy\left(O\in xy\right);\)xy//MP//SB