Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thảo Vy
Xem chi tiết
Tsukino Usagi
Xem chi tiết
Enzo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 10 2023 lúc 11:45

Xét ΔICD có \(\widehat{CID}+\widehat{ICD}+\widehat{IDC}=180^0\)

=>\(\widehat{ICD}+\widehat{IDC}=180^0-115^0=65^0\)

=>\(\dfrac{1}{2}\left(\widehat{ADC}+\widehat{BCD}\right)=65^0\)

=>\(\widehat{ADC}+\widehat{BCD}=130^0\)

Xét tứ giác ABCD có

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{BCD}+\widehat{ADC}=360^0\)

=>\(\widehat{A}+\widehat{B}=360^0-130^0=230^0\)

mà \(\widehat{A}-\widehat{B}=50^0\)

nên \(\widehat{A}=\dfrac{230^0+50^0}{2}=140^0\)

\(\widehat{A}-\widehat{B}=50^0\)

=>\(140^0-\widehat{B}=50^0\)

=>\(\widehat{B}=140^0-50^0=90^0\)

Minh Châu Trương
Xem chi tiết
Bùi Ngọc Nhi
Xem chi tiết

Bài 1) 

Trên AD lấy E sao cho AE = AB 

Xét ∆ACE và ∆ACB ta có : 

AC chung 

DAC = BAC ( AC là phân giác) 

AB = AE (gt)

=> ∆ACE = ∆ACB (c.g.c)

=> CE = CB (1)

=> AEC = ABC = 110°

Mà AEC là góc ngoài trong ∆EDC 

=> AEC = EDC + ECD ( Góc ngoài ∆ bằng tổng 2 góc trong không kề với nó)

=> ECD = 110 - 70 

=> EDC = 40°

Xét ∆ EDC : 

DEC + EDC + ECD = 180 °

=> CED = 180 - 70 - 40 

=> CED = 70° 

=> CED = EDC = 70° 

=> ∆EDC cân tại C 

=> CE = CD (2)

Từ (1) và (2) :

=> CB = CD (dpcm)

b) Ta có thể thay sao cho tổng 2 góc đối trong hình thang phải = 180°

Phim ANiME HD
Xem chi tiết
Lô Quỳnh Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Triết
9 tháng 7 2016 lúc 15:19

 CID = 115 . Tổng 2 góc ICD và góc IDC = 65 độ . Ta tính tổng 2 góc C và D là 65 x 2 = 130 độ . 2 góc A và B là 230 độ luôn . Ta chỉ thấy có góc A = 140 độ và góc B = 90 độ mới phù hợp

Trần Minh Đức
Xem chi tiết
Tiên Nguyễn Ngọc
2 tháng 9 2021 lúc 8:36

Xét tam giác DIC ta có ˆIDCIDC^+ˆICDICD^=180-115=65 độ

=>ˆADBADB^+ˆBCDBCD^=2.65=130

=>ˆDABDAB^+ˆABCABC^=360-130=230

kết hợp điều kiên ta có hệ:{A+B=230A−B=50{A+B=230A−B=50

A=140 và B=90

Khách vãng lai đã xóa
Tiên Nguyễn Ngọc
2 tháng 9 2021 lúc 8:38

undefined

Tham khảo hình và lời giải ở đây nhé ^^

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Duy Gia Bảo
2 tháng 9 2021 lúc 8:47

Bằng 12/13 nha bạn.

Khách vãng lai đã xóa
Thái bình Nghiêm
Xem chi tiết
Trần Quốc Anh
21 tháng 8 2020 lúc 20:04

Cho tứ giác ABCD có các tia phân giác góc A và góc B vuông góc với nhau 

CM: tứ giác ABCD là hình thang

HOK TOT

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn quang khải
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
12 tháng 8 2021 lúc 17:09

undefined

Giả sử tia phân giác của góc A và D cắt nhau tại E

ta có : \(\widehat{EAD}+\widehat{EDA}=90^0\Leftrightarrow\frac{1}{2}\widehat{ADC}+\frac{1}{2}\widehat{DAB}=90^0\)

Hay \(\widehat{ADC}+\widehat{DAB}=180^0\) vậy hai góc trên là hai goc bù nhau nên AB//CD

b. tương tự câu a, nếu gọi F là giao điểm của tia phân giác của B và C.

ta có 

\(\widehat{ABC}+\widehat{BCD}=180^0\Rightarrow\widehat{FBC}+\widehat{FCB}=90^0\Rightarrow\widehat{BFC}=90^0\)

Vậy BF vuông góc với FC

Khách vãng lai đã xóa