Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trùm Trường
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 2 2022 lúc 11:13

\(=\dfrac{\left(x^{10}-x\right)+\left(x^5-x^2\right)+\left(x^2+x+1\right)}{x^8+x^4+1}\)

\(=\dfrac{x\left(x^9-1\right)+x^2\left(x^3-1\right)+\left(x^2+x+1\right)}{x^8+2x^4+1-x^4}\)

\(=\dfrac{x\left(x^3-1\right)\left(x^6+x^3+1\right)+x^2\left(x^3-1\right)+\left(x^2+x+1\right)}{\left(x^4+1\right)^2-x^4}\)

\(=\dfrac{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)\left(x^7+x^4+x+x^2\right)+\left(x^2+x+1\right)}{\left(x^4-x^2+1\right)\left(x^4+x^2+1\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x^2+x+1\right)\left[\left(x-1\right)\left(x^7+x^2+x^4+x\right)+1\right]}{\left(x^4+2x^2+1-x^2\right)\left(x^4-x^2+1\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x-1\right)\left(x^7+x^4+x^2+x\right)+1}{\left(x^2+1-x\right)\left(x^4-x^2+1\right)}\)

Lê Quang Thiên
Xem chi tiết
Đàm Thị Minh Hương
11 tháng 7 2018 lúc 7:36

ĐKXĐ: \(x\ne\pm1;-2\)

\(P=\left(\frac{x+1}{x-1}+\frac{2}{x^2-1}-\frac{x}{x+1}\right).\frac{x-1}{x+2}\)

\(=\left(\frac{\left(x+1\right)^2}{\left(x-1\right).\left(x+1\right)}+\frac{2}{\left(x-1\right).\left(x+1\right)}-\frac{x\left(x-1\right)}{\left(x-1\right).\left(x+1\right)}\right).\frac{x-1}{x+2}\)

\(=\left(\frac{x^2+2x+1}{\left(x-1\right).\left(x+1\right)}+\frac{2}{\left(x-1\right).\left(x+1\right)}-\frac{x^2-x}{\left(x-1\right).\left(x+1\right)}\right).\frac{x-1}{x+2}\)

\(=\left(\frac{x^2+2x+1+2-x^2+x}{\left(x-1\right).\left(x+1\right)}\right).\frac{x-1}{x+2}\)

\(=\frac{3x+3}{\left(x-1\right).\left(x+1\right)}.\frac{x-1}{x+2}=\frac{3.\left(x+1\right)}{\left(x-1\right).\left(x+1\right)}.\frac{x-1}{x+2}=\frac{3}{x+2}\)

c. \(x^2-3x=0\Leftrightarrow x.\left(x-3\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=3\end{cases}}\)

Nếu x=0 thì: \(P=\frac{3}{x+2}=\frac{3}{0+2}=\frac{3}{2}\)

Nếu x=3 thì: \(P=\frac{3}{x+2}=\frac{3}{3+2}=\frac{3}{5}\)

d. Ta có: \(P=\frac{3}{x+2}\inℤ\)

Vì \(x\inℤ\Rightarrow x+2\inℤ\Rightarrow x+2\inƯ\left\{3\right\}\Rightarrow x+2\in\left\{\pm1;\pm3\right\}\Leftrightarrow x\in\left\{-3;-1;1;-5\right\}\)

Kết hợp ĐKXĐ \(\Rightarrow x\in\left\{-3;-5\right\}\)

Huy Anh
Xem chi tiết
công chúa xinh xắn
25 tháng 5 2017 lúc 13:24

a, Rút gọn :

\(A=\frac{1}{x+5}+\frac{2}{x-5}-\frac{2x-10}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}\)

\(A=\frac{1\left(x-5\right)}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}+\frac{2\left(x+5\right)}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}-\frac{2x-10}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}\)

\(A=\frac{x-5+2x+10-2x+10}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}\)

\(A=\frac{x+15}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}\)

Đức Hiệp Tùng
25 tháng 5 2017 lúc 13:23

   Đức Hiệp Tùng   Giúp tôi giải toán  Mới nhấtChưa trả lờiCâu hỏi hayCâu hỏi của tôiGửi câu hỏiFA Trả lời 3 Đánh dấu

3 phút trước (13:18)

Kb đi buồn quá

Toán lớp 1
nhok FA
25 tháng 5 2017 lúc 13:24

ê pn sao hay thế

nguyễn thảo hân
Xem chi tiết
Kim Trân Ni
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
27 tháng 11 2019 lúc 18:21

Đa thức \(x^2+3x-10\)có nghiệm\(\Leftrightarrow x^2+3x-10=0\)

Ta có: \(\Delta=3^2+4.10=49,\sqrt{\Delta}=7\)

Đa thức có 2 nghiệm:

\(x_1=\frac{-3+7}{2}=2\);\(x_2=\frac{-3-7}{2}=-5\)

Vậy để  \(\frac{x^2-4}{x^2+3x-10}\)được gọi là phân thức thì x khác 2 và -5

\(\Rightarrow\)Để \(\frac{x^2-4}{x^2+3x-10}=0\)thì \(x^2-4=0\left(x\ne2,-5\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=0\\x-2=0\end{cases}}\Leftrightarrow x=\pm2\)

Mà x khác 2 nên x = -2 

Vậy x = -2 thì \(\frac{x^2-4}{x^2+3x-10}=0\)

Khách vãng lai đã xóa
Kiệt Nguyễn
27 tháng 11 2019 lúc 18:23

\(\frac{x^2-1}{x^2-2x+1}=\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)^2}\)

Để phân thức \(\frac{x^2-1}{x^2-2x+1}\)xác định thì \(\left(x-1\right)^2\ne0\)

\(\Leftrightarrow x-1\ne0\Leftrightarrow x\ne1\)

Để \(\frac{x^2-1}{x^2-2x+1}=\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)^2}=0\)thì \(\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\left(x\ne1\right)\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x+1=0\end{cases}}\Leftrightarrow x=\pm1\)

Mà x khác 1 nên x = -1 

Vậy x = -1 thì \(\frac{x^2-1}{x^2-2x+1}=0\)

Khách vãng lai đã xóa
Mickey Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Như
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Minh Quân
28 tháng 11 2021 lúc 21:21

EM MỚI LỚP 3 LÊN EM  KO BIẾT GÌ HẾT

CHẮC CHỊ HOẶC ANH NÊN TRA GOOGLE

Khách vãng lai đã xóa
Darlingg🥝
28 tháng 11 2021 lúc 22:52

Tham khảo lấy nguồn từ Vietjack.com 

undefined

Khách vãng lai đã xóa
Công chúa thủy tề
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Anh
1 tháng 11 2018 lúc 22:42

\(a,4x^4+4x^3-x^2-x=4x^3\left(x+1\right)-x\left(x+1\right)\)

\(=\left(x+1\right)\left(4x^3-x\right)\)

\(=x\left(x+1\right)\left(4x^2-1\right)\)

\(=x\left(x+1\right)\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)\)

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Anh Triêt
21 tháng 4 2017 lúc 10:45

Giải bài 16 trang 43 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

Phạm Minh Ngọc Ngân
14 tháng 11 2017 lúc 20:28

a) Tìm MTC: x3 – 1 = (x – 1)(x2 + x + 1)

Nên MTC = (x – 1)(x2 + x + 1)

Nhân tử phụ:

(x3 – 1) : (x3 – 1) = 1

(x – 1)(x2 + x + 1) : (x2 + x + 1) = x – 1

(x – 1)(x2+ x + 1) : 1 = (x – 1)(x2 + x + 1)

Qui đồng:

Giải bài 16 trang 43 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

b) Tìm MTC: x + 2

2x – 4 = 2(x – 2)

6 – 3x = 3(2 – x)

MTC = 6(x – 2)(x + 2)

Nhân tử phụ:

6(x – 2)(x + 2) : (x + 2) = 6(x – 2)

6(x – 2)(x + 2) : 2(x – 2) = 3(x + 2)

6(x – 2)(x + 2) : -3(x – 2) = -2(x + 2)

Qui đồng:

Giải bài 16 trang 43 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

click mh nha
Nguyễn Bảo Long
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
1 tháng 12 2016 lúc 17:25

a)\(\hept{\begin{cases}x+1\ne0\\2x-6\ne0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x\ne-1\\x\ne3\end{cases}}\)

b)\(\frac{3x^2+3x}{\left(x+1\right)\left(2x-6\right)}=10\)\(\Leftrightarrow\frac{3x\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(2x-6\right)}=10\)

\(\Leftrightarrow\frac{3x}{2x-6}=10\)\(\Leftrightarrow3x=10\left(2x-6\right)\)

\(\Leftrightarrow3x=20x-60\)\(\Leftrightarrow17x=60\Leftrightarrow x=\frac{60}{17}\)