Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Quang Tâm
Xem chi tiết
DSQUARED2 K9A2
27 tháng 11 2023 lúc 16:04

Chịu rùi 

Võ Trần Châu Pha
Xem chi tiết
Mai Mai
Xem chi tiết
chimmi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 8 2021 lúc 21:17

Bài 2: 

a) Ta có: \(\left|x-2\right|=\left|4-x\right|\)

\(\Leftrightarrow x-2=4-x\)

\(\Leftrightarrow2x=6\)

hay x=3

b) Ta có: \(\left(\left|2x-1\right|-3\right)\cdot\left(-2\right)+\left(-5\right)=6\)

\(\Leftrightarrow\left(\left|2x-1\right|-3\right)\cdot\left(-2\right)=11\)

\(\Leftrightarrow\left|2x-1\right|-3=\dfrac{-11}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left|2x-1\right|=\dfrac{-11}{2}+\dfrac{6}{2}=\dfrac{-5}{2}\)(Vô lý)

Bùi Đức Anh
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
30 tháng 6 2017 lúc 20:24

Nguyễn Thị Lan Hương coppy vừa thui nhá 

l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
30 tháng 6 2017 lúc 20:15

Vì P(x) chia x - 1 còn dư -3

=> P(x) = (x - 1).Q(x) - 3 ∀x (1)

Vì P(x) chia x + 1 dư 3

=> P(x) = (x + 1).G(x) + 3 ∀x (2)

Vì P(x) chia x2 - 1 được thương là 2x và còn dư

=> P(x) = (x2 - 1)2x + ax + b ∀x(3)

Ta có P(1) = -3 và P(1) = a + b nên a + b = -3 (4)

        P(-1) = 3 và P(-1) = -a + b nên -a + b = 3 (5)

Từ 4 và 5 => a + b - a + b = -3 + 3

              => 2b = 0

               => b = 0

                => a = -3

Vậy đa thức P(x) = (x2 - 1)2x - 3 = 2x3 - 5x

Nguyễn Thị Lan Hương
30 tháng 6 2017 lúc 20:20

Vì P(x) chia x - 1 còn dư -3

=> P(x) = (x - 1).Q(x) - 3 ∀x (1)

Vì P(x) chia x + 1 dư 3 => P(x) = (x + 1).G(x) + 3 ∀x (2) Vì P(x) chia x 2 - 1 được thương là 2x và còn dư

=> P(x) = (x 2 - 1)2x + ax + b ∀x(3)

Ta có P(1) = -3 và P(1) = a + b nên a + b = -3 (4

) P(-1) = 3 và P(-1) = -a + b nên -a + b = 3 (5)

Từ 4 và 5 => a + b - a + b = -3 + 3

=> 2b = 0

=> b = 0

=> a = -3

Vậy đa thức P(x) = (x 2 - 1)2x - 3 = 2x 3 - 5x

Chúc bạn học tốt! (^ _ ^)

Nguyễn khải
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
30 tháng 6 2017 lúc 16:40

Vì P(x) chia x - 1 còn dư -3  

=> P(x) = (x - 1).Q(x) - 3 \(\forall x\)  (1)

Vì P(x) chia x + 1 dư 3 

=> P(x) = (x + 1).G(x) + 3 \(\forall x\) (2)

Vì P(x) chia x2 - 1 được thương là 2x và còn dư 

=> P(x) = (x- 1)2x + ax + b \(\forall x\)(3)

Ta có P(1) = -3 và P(1) = a + b nên a + b = -3 (4)

         P(-1) = 3 và P(-1) = -a + b nên -a + b = 3 (5)

Từ 4 và 5 => a + b - a + b = -3 + 3

=> 2b = 0

=> b = 0

=> a = -3

Vậy đa thức P(x) = (x2 - 1)2x - 3 = 2x3 - 5x  

sunsies
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 3 2019 lúc 23:10

\(P\left(x\right)\) chia \(x-1\) dư 1 \(\Rightarrow P\left(1\right)=1\)

\(P\left(x\right)\) chia \(x^3+1\)\(x^2+x+1\Rightarrow P\left(-1\right)=1\)

Do \(\left(x-1\right)\left(x^3+1\right)\) bậc 4 nên phần dư cao nhất sẽ có bậc 3

\(\Rightarrow P\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(x^3+1\right)Q\left(x\right)+ax^3+bx^2+cx+d\) (1)

\(\Rightarrow P\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(x^3+1\right)Q\left(x\right)+a\left(x^3+1\right)+bx^2+cx+d-a\)

\(\Rightarrow P\left(x\right)=\left(x^3+1\right)\left[\left(x-1\right)Q\left(x\right)+a\right]+bx^2+cx+d-a\)

Do \(P\left(x\right)\) chia \(x^3+1\)\(x^2+x+1\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=1\\c=1\\d-a=1\end{matrix}\right.\)

Từ (1) ta cũng có:

\(P\left(1\right)=a+b+c+d=1\Rightarrow a+d=1-\left(b+c\right)=-1\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}d-a=1\\d+a=-1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}d=0\\a=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy phần dư là \(-x^3+x^2+x\)

sunsies
12 tháng 3 2019 lúc 21:25
sunsies
12 tháng 3 2019 lúc 22:27
Tanako Maki
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 7 2023 lúc 21:38

a: A chia hết cho 9

=>4+a+5+1+2 chia hết cho 9

=>a=6

c: =>1-(x+7/18):3/4=0

=>(x+7/18):3/4=1

=>x+7/18=3/4

=>x=13/36

Phan Thị Cúc Tâm
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
Bexiu
21 tháng 8 2017 lúc 13:26

(14,78-a)/(2,87+a)=4/1

14,78+2,87=17,65

Tổng số phần bằng nhau là 4+1=5

Mỗi phần có giá trị bằng 17,65/5=3,53

=>2,87+a=3,53

=>a=0,66.