Những câu hỏi liên quan
Phương Ngọc Nguyễn
Xem chi tiết
xữ nữ của tôi
Xem chi tiết
Mai Linh
Xem chi tiết
Vũ Mun
11 tháng 6 2015 lúc 0:17

mình đc 4a à

(a+b+c)(1/a+1/b+1/c)=1+a/b+a/c+b/a+1+b/c+c/a+c/b+1=3+(a/b+b/a)+(a/c+c/a)+(b/c+c/b)

mà a/b+b/a>=2(BĐT cosi)

cmtt ta đc

3+2+2+2>=9

Vậy(a+b+c)(1/a+1/b+1/c)>=9

Bình luận (0)
Hoàng Thu Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
25 tháng 4 2020 lúc 18:25

\(\overrightarrow{AB}=\left(6;-8\right)=2\left(3;-4\right)\)

Gọi N là trung điểm AB \(\Rightarrow N\left(1;-1\right)\)

Phương trình trung trực d' của AB:

\(3\left(x-1\right)-4\left(y+1\right)=0\Leftrightarrow3x-4y-7=0\)

\(\Delta ABC\) cân tại M \(\Rightarrow\) M nằm trên trung trực d' của AB

Thay tọa độ K vào pt d' thấy thỏa mãn \(\Rightarrow K\in d'\)

\(\left\{{}\begin{matrix}M\in d'\\K\in d'\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) d' trùng \(d_2\) (hai đường thẳng cùng chứa 2 điểm pb)

\(\Rightarrow\) Phương trình \(d_2\)\(3x-4y-7=0\)

Thật kì diệu, chẳng cần đến dữ kiện pt d luôn :D:D:D:D

Bình luận (0)
Ngô Thành Chung
Xem chi tiết
Thiệu Nguyễn Đoàn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
30 tháng 4 2019 lúc 18:03

(C) có tâm \(I\left(1;1\right)\) bán kính \(R=2\)

\(\Delta//d\Rightarrow\) phương trình \(\Delta\) có dạng: \(3x-4y+c=0\)

Áp dụng định lý Pitago: \(d\left(I;\Delta\right)=\sqrt{R^2-\left(\frac{AB}{2}\right)^2}=1\)

\(\Rightarrow\frac{\left|3.1-4.1+c\right|}{\sqrt{3^2+4^2}}=1\Leftrightarrow\left|c-1\right|=5\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}c=6\\c=-4\end{matrix}\right.\)

Có 2 đường thẳng thỏa mãn: \(\left[{}\begin{matrix}3x-4y+6=0\\3x-4y-4=0\end{matrix}\right.\)

Bình luận (2)
Thiệu Nguyễn Đoàn
30 tháng 4 2019 lúc 17:45

Nhờ mọi người giúp đỡ...

Bình luận (0)
Nguyễn Huỳnh Bá Lộc
Xem chi tiết
Lan Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
24 tháng 1 2022 lúc 8:35

Đường tròn (C) tâm \(I\left(1;-2\right)\) bán kính \(R=3\)

a. Đường thẳng cắt đường tròn tại 2 điểm pb khi:

\(d\left(I;d\right)< R\Leftrightarrow\dfrac{\left|\sqrt{2}-2m+1-\sqrt{2}\right|}{\sqrt{2+m^2}}< 3\)

\(\Leftrightarrow\left(2m-1\right)^2< 9\left(m^2+2\right)\)

\(\Leftrightarrow8m^2+4m+17>0\) (luôn đúng)

Vậy đường thẳng luôn cắt đường tròn tại 2 điểm pb với mọi m

b. \(S_{IAB}=\dfrac{1}{2}IA.IB.sin\widehat{AIB}=\dfrac{1}{2}R^2.sin\widehat{AIB}\le\dfrac{1}{2}R^2\) do \(sin\widehat{AIB}\le1\)

Dấu "=" xảy ra khi \(sin\widehat{AIB}=1\Rightarrow\Delta IAB\) vuông cân tại I

\(\Rightarrow d\left(I;d\right)=\dfrac{R}{\sqrt{2}}\Leftrightarrow\dfrac{\left|2m-1\right|}{\sqrt{m^2+2}}=\dfrac{3}{\sqrt{2}}\)

\(\Leftrightarrow m^2+8m+16=0\Rightarrow m=-4\)

Bình luận (1)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 5 2017 lúc 10:33

Đáp án đúng : B

Bình luận (0)