Ở Việt Nam tuyến đường ô tô quan trọng nhất có ý nghĩa với cả nước là
A. Các tuyến đường xuyên Á
B. Đường Hồ Chí Minh
C. Quốc lộ 1
D. Các tuyến đường chạy từ Tây sang Đông
Ở Việt Nam tuyến đường ô tô quan trọng nhất có ý nghĩa với cả nước là
A. Các tuyến đường xuyên Á.
B. Đường Hồ Chí Minh.
C. Quốc lộ 1
D. Các tuyến đường chạy từ Tây sang Đông.
Giải thích : Ở Việt Nam tuyến đường ô tô quan trọng nhất có ý nghĩa với cả nước là Quốc lộ 1, kéo dài từ Lạng Sơn đến Cà Mau chạy qua 6/7 vùng kinh tế ở nước ta (trừ vùng Tây Nguyên).
Đáp án: C
Ở Việt Nam tuyến đường ô tô quan trọng nhất có ý nghĩa với cả nước là
A. Các tuyến đường xuyên Á.
B. Đường Hồ Chí Minh.
C. Quốc lộ 1
D. Các tuyến đường chạy từ Tây sang Đông.
Giải thích : Ở Việt Nam tuyến đường ô tô quan trọng nhất có ý nghĩa với cả nước là Quốc lộ 1, kéo dài từ Lạng Sơn đến Cà Mau chạy qua 6/7 vùng kinh tế ở nước ta (trừ vùng Tây Nguyên).
Đáp án: C
Tích vào ô các câu có ý đúng: *
A. Mạng lưới giao thông của nước ta tỏa đi khắp nơi.
B. Tuyến đường sắt và đường ô tô dài nhất nước ta là quốc lộ 1A.
C. Các tuyến giao thông chính của nước ta chạy theo chiều Tây - Nam.
D. Nước ta có nhiều loại đường và phương tiện giao thông chất lượng cao.
Câu 11. Hãy cho biết tuyến đường bộ nào dài nhất nước ta ?
A. Đường Hồ Chí Minh.
B. Quốc lộ số 6.
C. Quốc lộ 1A.
D. Quốc lộ 20.
Câu 11. Hãy cho biết tuyến đường bộ nào dài nhất nước ta ?
A. Đường Hồ Chí Minh.
B. Quốc lộ số 6.
C. Quốc lộ 1A.
D. Quốc lộ 20.
Câu 35. Tổng chiều dài đường sắt chính tuyến nước ta dài bao nhiêu km ?
A. 1650 km. B. 2.632 km. C. 3260 km. D. 4600 km.
Câu 36. Hãy cho biết tuyến đường bộ nào dài nhất nước ta ?
A. Đường Hồ Chí Minh. B. Quốc lộ số 6.
C. Quốc lộ 1A. D. Quốc lộ 20.
Câu 37. Loại hình vận tải nào có khối lượng hàng hóa vận chuyển lớn nhất nước ta?
A. Đường sông. B. Đường biển. C. Đường sắt. D. Đường bộ.
Câu 38. Hãy cho biết nhóm hàng nào có giá trị xuất khẩu chiềm tỉ trọng cao nhất nước ta?
A. Công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp.B. Nông, lâm, thủy sản.
C. Thủy sản. D. Công nghiệp nặng và khoáng sản.
Câu 39. Đất được sử dụng chủ yếu để trồng cây công nghiệp
A. đất xám B. đất feralit
C. đất feralit và đất xám D. đất phù sa
Câu 40. Lưu vực vận tải đường sông ở nước ta phát triển mạnh nhất ?
A. sông Hồng – sông Thái Bình. B. sông Cửu Long – sông Hồng.
C. sông Mã – sông Cả. D. sông Đồng Nai – Vàm Cỏ.
Câu 1: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, cho biết tuyến đường ô tô nào nối liền vùng Đông Nam Bộ với Tây Nguyên?
A. Quốc lộ 14 và 20.
B. Quốc lộ 13 và 14.
C. Quốc lộ 1 và 14.
D. Quốc lộ 1 và 13.
Câu 2: Khó khăn của ĐNB đối với phát triển kinh tế là:
A. Chỉ có hai tỉnh và thành phố giáp biển (TP HCM và Bà Rịa – Vũng Tàu)
B. Đất đai kém màu mỡ, thời tiết thất thường
C. Ít khoáng sản, rừng và tăng nguy cơ ô nhiễm môi trường.
D. Tài nguyên sinh vật hạn chế và có nguy cơ suy thoái
Câu 3: Trong các tiêu chí phát triển, tiêu chí nào Đông Nam Bộ thấp hơn cả nước?
A. Mật độ dân số
B. Tỉ lệ thị dân
C. Thu nhập bình quân đầu người
D. Tỷ lệ thất nghiệp.
Câu 4: Loại cây công nghiệp được trồng nhiều nhất ở Đông Nam Bộ là:
A. Điều B. Hồ tiêu C. Cà phê D. Cao su.
Câu 5: Ý nào sau đây không đúng với đặc điểm của vùng Đông Nam Bộ?
A. Diện tích vào loại nhỏ so với các vùng khác.
B. Số dân vào loại trung bình.
C. Dẫn đầu cả nước về GDP.
D. Thu hút mạnh vốn đầu tư nước ngoài.
Phần tự luận:
Câu 1: Điều kiện tự nhiên của Đông Nam Bộ có những thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển kinh tế – xã hội?
Câu 2: Cho bảng số liệu sau
Bảng 31.4. Dân số thành thị và dân số nông thôn ở TP. HCM (nghìn người)
1995 2000 2002
Nông thôn 1174,3 845,4 855,8
Thành thị 3466,1 4380,7 4623,2
Em hãy vẽ biểu đồ cột thể hiện dân số thành thị và nông thôn của thành phố Hồ Chí Minh
Em đăng đúng bộ môn nhé !!
Câu 1: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, cho biết tuyến đường ô tô nào nối liền vùng Đông Nam Bộ với Tây Nguyên?
A. Quốc lộ 14 và 20.
B. Quốc lộ 13 và 14.
C. Quốc lộ 1 và 14.
D. Quốc lộ 1 và 13.
Câu 2: Khó khăn của ĐNB đối với phát triển kinh tế là:
A. Chỉ có hai tỉnh và thành phố giáp biển (TP HCM và Bà Rịa – Vũng Tàu)
B. Đất đai kém màu mỡ, thời tiết thất thường
C. Ít khoáng sản, rừng và tăng nguy cơ ô nhiễm môi trường.
D. Tài nguyên sinh vật hạn chế và có nguy cơ suy thoái
Câu 3: Trong các tiêu chí phát triển, tiêu chí nào Đông Nam Bộ thấp hơn cả nước?
A. Mật độ dân số
B. Tỉ lệ thị dân
C. Thu nhập bình quân đầu người
D. Tỷ lệ thất nghiệp.
Câu 4: Loại cây công nghiệp được trồng nhiều nhất ở Đông Nam Bộ là:
A. Điều B. Hồ tiêu C. Cà phê D. Cao su.
Câu 5: Ý nào sau đây không đúng với đặc điểm của vùng Đông Nam Bộ?
A. Diện tích vào loại nhỏ so với các vùng khác.
B. Số dân vào loại trung bình.
C. Dẫn đầu cả nước về GDP.
D. Thu hút mạnh vốn đầu tư nước ngoài.
Ý nghĩa quan trọng nhất của tuyến đường Hồ Chí Minh đối với vùng Bắc Trung Bộ là
A. thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội ở khu vực đồi núi phía Tây.
B. đảm báo sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
C. góp phần tạo thế liên hoàn theo chiều Bắc – Nam và Đông – Tây.
D. tạo thế mở cửa cho nền kinh tế, thu hút đầu tư. Việc đẩy mạnh đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng đang tạo ra những thay đổi lớn trong sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng.
Đáp án cần chọn là: A
Đáp án: Dự án đường Hồ Chí Minh nối với quốc lộ 1A bằng các tuyến đường ngang theo hướng Đông - Tây -> thu hút dân cư -> làm cho sự phân công lao động theo lãnh thổ được tốt hơn.
=> Từ đó đẩy mạnh khai thác phát triển kinh tế - xã hội ở vùng núi phía Tây.
Tuyến đường giao thông có ý nghĩa quan trọng trong trục hành lang đông – tây nối thành phố Vinh với cửa khẩu quốc tế Cầu Treo và nước bạn Lào là
A. đường Hồ Chí Minh
B. quốc lộ 9
C. quốc lộ 7
D. quốc lộ 8
Tuyến đường giao thông có ý nghĩa quan trọng trong trục hành lang đông – tây nối thành phố Vinh với cửa khẩu quốc tế Cầu Treo và nước bạn Lào là:
A. đường Hồ Chí Minh.
B. quốc lộ 9.
C. quốc lộ 7.
D. quốc lộ 8.