Từ đầu thế kỉ XX, Phi-líp-pin là thuộc địa của
A. Bồ Đào Nha
B. Pháp
C. Anh
D. Mĩ
Phong trào giải phóng dân tộc ở Phi-líp-pin từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX có điểm gì nổi bật?
Tham khảo
- Điểm gì nổi bật trong phong trào giải phóng dân tộc ở Phi-líp-pin từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX:
+ Năm 1872, nhân dân thành phố Ca-vi-tô nổi dậy khởi nghĩa chống thực dân Tây Ban Nha, làm chủ thành phố này trong 3 ngày. Cuối cùng, cuộc khởi nghĩa thất bại.
+ Cuối thế kỉ XIX, trong phong trào giải phóng dân tộc đã xuất hiện hai xu hướng: cải cách của Hô-xê Ri-đan và xu hướng bạo động của Bô-ni-pha-xi-ô. Cả hai xu hướng này đều khơi dậy ý thức dân tộc, chuẩn bị tiến để cho cao trào cách mạng sau này.
+ Thắng lợi của cuộc cách mạng năm 1896 - 1898 đã lật đổ ách thống trị của thực dân Tây Ban Nha, đưa đến sự ra đời nước Cộng hòa Phi-lip-pin, nhưng sau đó Phi-lip-pin lại bị Mỹ thôn tính.
Tham khảo
- Điểm nổi bật trong phong trào giải phóng dân tộc ở Phi-líp-pin từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX:
+ Năm 1872, nhân dân thành phố Ca-vi-tô nổi dậy khởi nghĩa chống thực dân Tây Ban Nha, làm chủ thành phố này trong 3 ngày. Cuối cùng, cuộc khởi nghĩa thất bại.
+ Cuối thế kỉ XIX, trong phong trào giải phóng dân tộc đã xuất hiện hai xu hướng: cải cách của Hô-xê Ri-đan và xu hướng bạo động của Bô-ni-pha-xi-ô. Cả hai xu hướng này đều khơi dậy ý thức dân tộc, chuẩn bị tiến để cho cao trào cách mạng sau này.
+ Thắng lợi của cuộc cách mạng năm 1896 - 1898 đã lật đổ ách thống trị của thực dân Tây Ban Nha, đưa đến sự ra đời nước Cộng hòa Phi-lip-pin, nhưng sau đó Phi-lip-pin lại bị Mỹ thôn tính.
Câu 21. Em có nhận xét gì về diện tích thuộc địa của Anh cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX?
A. Diện tích thuộc địa của Anh ngang bằng với diện tích thuộc địa của Pháp.
B. Thuộc địa của Anh nhỏ không đáng kể.
C. Anh đứng đầu thế giới về diện tích thuộc địa.
D. Diện tích thuộc địa của Anh ngang bằng với diện tích thuộc địa của Đức và Mĩ gộp lại.
Em hãy sắp xếp vị trí công nghiệp các nước đế quốc Anh, Pháp, Mĩ đầu thế kỉ XX? A. Anh, Pháp, Đức, Mĩ. B.Mĩ, Đức Anh,Pháp. C. Đức,Anh,Pháp, Mĩ. D. Pháp,Mĩ,Đức,Anh.
Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Mĩ La-tinh ở trong tình trạng như thế nào?
A. Những nước cộng hòa, nhưng trên thực tế là thuộc địa kiểu mới của Mĩ.
B. Thuộc địa của Anh, Pháp.
C. Thuộc địa của Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha.
D. Những nước hoàn toàn độc lập.
câu 1. vì sao cuối thế kỉ XIX , đầu thế kỉ XX các nước đế quốc(Anh, Pháp, Đức, Mĩ) đẩy mạnh xâm lược thuộc địa? nêu nhận xét về sự phân chia giữa các nước đế quốc ở đầu thế kỉ XX
caau2. từ sự phát triển kinh tế và sở hữu thuộc địa khác nhau giữa các nước đế quốc(ANH, đức, pháp, mỹ)dẫn đến hệ quả gì trong quan hệ quốc tế đầu thế kỉ XX?
giúp mik vs nha mn
Câu 2:
Từ sự phát triển kinh tế và sở hữu thuộc địa khác nhau giữa các nước đế quốc
-> Sự tranh giành thuộc địa giữa các nước Anh, Đức, Pháp, Mĩ.
-> Quan hệ xấu hơn
-> Chiến tranh bùng nổ
Chắc z
Câu 1 : Do nhu cầu về nguyên liệu, thị trường, xuất khẩu tư bản tăng nhiều… các nước đế quốc tăng cường xâm lược thuộc địa.
Câu này hôm trước cô thấy 1 bạn hỏi rồi thì phải.
Câu 1. Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX là giai đoạn các nước thực dân chuyển sang chủ nghĩa đế quốc, nên nhu cầu về nguyên liệu, lao động, thị trường tăng lên rất nhanh chóng.
Bên cạnh đó, các nước thực dân dần xác lập các thuộc địa của mình trên phạm vi thế giới, thúc đẩy các nước thực dân khác nhanh chóng chiếm, giành các thuộc địa còn lại về tay mình.
Nhận xét: Sự không đồng đều trong vấn đề thuộc địa: Anh, Pháp có nhiều thuộc địa, trong khi các nước như Đức, Nhật... có ít thuộc địa.
Câu 2. Hệ quả: Quan hệ quốc tế dần trở nên căng thẳng, mâu thuẫn.
- Các nước Đức, Ý, Nhật, Mỹ có ít thuộc địa, kinh tế đang trên đà phát triển nên rất cần nguyên liệu, thị trường, nhân công. Do đó xảy ra mâu thuẫn về vấn đề thuộc địa.
- Các cuộc chiến tranh để tranh giành thuộc địa nổ ra.
- Dần dần, để bảo vệ quyền lợi của mình, các nước đế quốc hình thành nên các phe phái mang tính liên minh quân sự.
- Quan hệ quốc tế trở nên căng thẳng do các phe đua nhau trang bị vũ khí, chạy đua vũ trang để chuẩn bị cho 1 cuộc chiến nhằm tranh giành thuộc địa.
Câu 40. Đường hầm giao thông dưới biển Măng-sơ nối liền
A. Pháp với Bồ Đào Nha. B. Anh với Ý.
C. Anh với châu Âu lục địa. D. Pháp với Tây Ban Nha.
Câu 50. LB Nga là nước đầu tiên trên thế giới
A. đưa con người lên mặt trăng. B. phát minh ra động cơ hơi nước.
C. đưa rô-bốt lên sao Hỏa. D. đưa con người lên vũ trụ
Câu 40. Đường hầm giao thông dưới biển Măng-sơ nối liền
A. Pháp với Bồ Đào Nha. B. Anh với Ý.
C. Anh với châu Âu lục địa. D. Pháp với Tây Ban Nha.
Câu 50. LB Nga là nước đầu tiên trên thế giới
A. đưa con người lên mặt trăng. B. phát minh ra động cơ hơi nước.
C. đưa rô-bốt lên sao Hỏa. D. đưa con người lên vũ trụ
Câu 40. Đường hầm giao thông dưới biển Măng-sơ nối liền
A. Pháp với Bồ Đào Nha. B. Anh với Ý.
C. Anh với châu Âu lục địa. D. Pháp với Tây Ban Nha.
Câu 50. LB Nga là nước đầu tiên trên thế giới
A. đưa con người lên mặt trăng. B. phát minh ra động cơ hơi nước.
C. đưa rô-bốt lên sao Hỏa. D. đưa con người lên vũ trụ
Những quốc gia nào đóng vai trò tiên phong trong các cuộc phát kiến địa lý?
A. Mĩ, Anh
B. Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha
C. Ý, Bồ Đào Nha
D. Anh, Pháp
1.Đặc điểm chung nổi bật của các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX?
(25 Điểm)
Tập trung phát triển kinh tế.
Chú trọng việc phát triển ngân hàng.
Luôn tập trung củng cố nền chính trị.
Hình thành công ty độc quyền, xâm lược thuộc địa.
2.Cách mạng Tân Hợi nổ ra đầu tiên ở
(25 Điểm)
Thượng Hải
Bắc Kinh
Vũ Xương
Nam Kinh
3.Biểu hiện nào sau đây cho thấy Cách mạng Tân Hợi là cuộc cách mạng tư sản không triệt để?
(25 Điểm)
Không giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.
Không lật đổ được triều đại phong kiến Mãn Thanh.
Không mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
Lật đổ hoàn toàn ách thống trị của các Đế quốc.
4.Ý nào sau đây không đúng khi nói về ý nghĩa cách mạng Tân Hợi?
(25 Điểm)
Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế.
Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
Giải phóng Trung Quốc khỏi ách đô hộ của thực dân.
Ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á.
5.Xipay là tên gọi của:
(25 Điểm)
tư sản Ấn Độ.
Binh lính Anh.
Binh lính người Ấn Độ trong quân đội Anh.
Quân đội Ấn Độ.
6.Cách mạng công nghiệp là gì?
(25 Điểm)
Là quá trình chuyển từ sản xuất thủ công sang sản xuất bằng máy móc.
Là quá trình cơ giới hóa trong nông nghiệp.
Là quá trình chuyển từ công nghiệp sang giao thông.
Là sử dụng phân hóa học trong nông nghiệp.
7.Ý nghĩa quan trọng nhất của việc phát minh ra máy hơi nước là:
(25 Điểm)
nhà máy có thể đặt bất cứ nơi nào thuận tiện.
chuyển từ sản xuất thủ công sang sản xuất bằng máy móc.
hình thành hai giai cấp cơ bản là tư sản và vô sản.
nhiều trung tâm công nghiệp, thành thị ra đời.
8.Ai là người phát minh máy hơi nước?
(25 Điểm)
Giêm Ha-g-ri-vơ
Ác-crai-tơ
Et-mơn Cac-rai
Giêm-Oát
9.Chính sách đối ngoại của Đức là gì?
(25 Điểm)
Đẩy mạnh xâm lược thuộc địa là ưu tiên hàng đầu.
Duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
Chạy đua vũ trang, đòi dùng vũ lực chia lại thị trường thế giới.
Can thiệp vào khu vực Trung, Nam Mĩ bằng vũ lực và đồng đô la.
10.Nguyên nhân quan trọng nhất thúc đẩy kinh tế Mĩ phát triển là gì?
(25 Điểm)
Đất nước giàu tài nguyên.
Ứng dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất.
Lợi dụng vốn vay của châu Âu.
Hoàn cảnh đất nước hòa bình.