số nào trong các số đây là hợp số 13;45;29;11
Trong các số sau, số nào là hợp số?
A. 2
B. 13
C. 31
D. 77.
Trong các số cho dưới đây, số nào là số nguyên tố, số nào là hợp số? Vì sao?
a) 1 930;
b) 23.
a) Vì 1 930 có chữ số tận cùng là 0 nên chia hết cho 2 và 5.
Số 1 930 là hợp số vì nó lớn hơn 1 và có nhiều hơn 2 ước
b) Số 23 là số nguyên tố vì nó lớn hơn 1 và chỉ có 2 ước là 1 và chính nó.
Thực nghiệm chỉ ra rằng các nguyên tử bền có tỉ lệ số nơtron/số proton nằm trong khoảng 1 ≤ N P ≤ 1 , 5 (trừ trường hợp nguyên tử H). Một nguyên tử X bền có tổng số hạt (proton, nơtron, electron) là 13. X là nguyên tử của nguyên tố nào sau đây?
A. liti
B. beri
C. cacbon
D. nitơ
Viết kí hiệu nguyên tử X trong các trường hợp sau đây: a) Tổng số hạt trong nguyên tử X là 10. b) Tổng số hạt trong nguyên tử X là 13.
Cho tập hợp A gồm các số tự nhiên vừa lớn hơn 7 vừa nhỏ hơn 15.
a) Hãy viết tập hợp A theo cách liệt kê các phần tử.
b) Kiểm tra xem trong những số 10; 13; 16; 19, số nào là phần tử thuộc tập hợp A, số nào không thuộc tập hợp A?
c) Gọi B là tập hợp các số chẵn thuộc tập hợp A. Hãy viết tập hợp B theo hai cách.
a) Ta có tập hợp A = {8; 9; 10; 11; 12; 13; 14}
b) Ta có: \(10 \in A;\,\,13 \in A;\,\,16 \notin A;\,\,19 \notin A\)
c) Cách 1: B = {8; 10; 12; 14}
Cách 2: B = {x| x là số tự nhiên chẵn, 7<x<15}
a: A={8;9;10;11;12;13;14}
b: Những số thuộc A: 10;13
Những số không thuộc A: 16;19
c: B={8;10;12;14}
B={x∈N|x⋮2;7<x<15}
Số nào trong các số sau đây là hợp số
A. 21
B. 41
C. 31
D. 61
Trong các số dưới đây, số nào là số hạng thuộc dãy số 1, 4, 7 , 10, 13...A.1122 B.2222 C.1111 D.2345
Trong các số dưới đây, số nào là số hạng thuộc dãy số 1, 4, 7 , 10, 13...
A.1122 B.2222 C.1111 D.2345
khoảng cách là 3 vậy số đó - 1 sẽ phải chia hết cho 3
ta có: A. 1122-1= 1121( không chia hết cho 3)
B. 2222- 1= 2221 ( không chia hết cho 3)
C. 1111-1=1110 ( chia hết cho 3)
D. 2345 - 1= 2344 ( không chia hết cho 3)
=> Đáp án là:C tức 1111
Hc tốt
Trong các số dưới đây, số nào là số hạng thuộc dãy số: 1, 4, 7 , 10, 13...
A.1122 B.2222 C.1111 D.2345
C.1111
Quy luật : các số trong dãy đều chia 3 dư 1.Trong 4 kết quả thì chỉ có C là thuận với quy luật chia 3 dư 1
các số sau đây là số nguyên tố hay hợp số
a=1.3.5.7...13+20
b=147.247.347-13
mình T/L câu a thôi nhé :
C1) A= 1.3.5.7...13+20 C2) vì tích 1.3.5.7...13 có chứa TS 5 nên tích này : hết cho 5.
A=(1.3.5.7...13)+20 số 20 : hết cho 5 và tích 1.3.5.7...13 : hết cho 5 nên 1.3.5.7...13+20
A=[(13.1).(1.3).(9.5).7]+20 ngoài ước là 1 và chính nó thì còn có ước là 5 nên A là hợp số
A=(13.33.45.7)+20
A=[(13.7).(33.45)]+20
A=(91.1485)+20
A=135135+20
A=135155 Vì số cuối của số này là số 5 nên nó chia hết cho 5 -> HỢP SỐ