Đất ở đồng bằng giàu phù sa chủ yếu do quá trình nào sau đây
A. Phong hóa
B. Bóc mòn
C. Vận chuyển
D. Bồi tụ
Dựa vào thông tin và hình ảnh trong mục 2, hãy:
- Trình bày khái niệm, nguyên nhân sinh ra ngoại lực.
- Phân tích tác động của quá trình phong hóa, bóc mòn, vận chuyển, bồi tụ đến sự hình thành địa hình bề mặt Trái Đất.
* Ngoại lực
- Khái niệm: Là lực diễn ra trên bề mặt Trái Đất như tác động của gió, mưa, nước chảy, sóng biển, băng, sinh vật và con người.
- Nguyên nhân sinh ra: chủ yếu do nguồn năng lượng bức xạ mặt trời.
* Tác động của quá trình phong hóa, bóc mòn, vận chuyển, bồi tụ đến sự hình thành địa hình bề mặt Trái Đất
- Quá trình phong hóa (3 quá trình):
+ Phong hóa vật lí: làm thay đổi kích thước của đá (không thay đổi về thành phần hóa học) do sự thay đổi đột ngột của nhiệt độ, sự đóng băng của nước.
Ví dụ: Ở hoang mạc, do sự chênh lệch nhiệt độ rất lớn giữa ban ngày và ban đêm (Các khoáng vật tạo đá có khả năng dãn nở khi nhiệt độ cao và co lại khi nhiệt độ thấp) => Đá bị vỡ vụn tạo thành cát.
+ Phong hóa hóa học: làm biến đổi thành phần và tính chất hóa học của đá và khoáng do tác động của nước, các chất hòa tan trong nước.
Ví dụ: Các dạng địa hình karst trong động Phong Nha – Quảng Bình là kết quả của sự hòa tan đá vôi do nước.
+ Phong hóa sinh học: làm thay đổi cả về kích thước và thành phần hóa học của đá, do tác động của sinh vật.
Ví dụ: Rễ cây bám vào đá khiến cho các lớp đá bị rạn nứt, làm thay đổi thành phần hóa học của đá.
- Quá trình bóc mòn: làm dời chuyển các sản phẩm phong hóa ra khỏi vị trí ban đầu, dưới tác động của nước chảy, sóng biển, gió, băng hà,…
+ Xâm thực (do nước chảy)
Ví dụ: Các dòng chảy tạm thời ở miền núi khiến địa hình bị xâm thực.
+ Mài mòn (do sóng biển và băng hà)
Ví dụ: Sóng vỗ vào vách biển hình thành dạng địa hình hàm ếch.
+ Thổi mòn (do gió)
Ví dụ: Các nấm đá ở sa mạc hình thành do gió thổi.
- Quá trình vận chuyển và bồi tụ: vận chuyển vật liệu từ nơi này đến nơi khác (vận chuyển), sau đó tích tụ tạo thành dạng địa hình mới (bồi tụ).
Ví dụ: Khi mưa, các vật liệu dạng hòa tan, lơ lửng (phù sa) từ miền núi theo dòng nước chảy xuống thấp bồi tụ cho các đồng bằng.
Đồng bằng sông Hồng chủ yếu do phù sa của các hệ thống sông nào bồi tụ?
A. Hệ thống sông Hồng và hệ thống sông Thái Bình.
B. Sông Tiền, sông Hậu và hệ thống sông Đồng Nai.
C. Hệ thống sông Hồng và hệ thống sông Kì Cùng - Bằng Giang.
D. Hệ thống sông Mã và hệ thống sông Thái Bình.
Đồng bằng sông Hồng chủ yếu do phù sa của hệ thống sông Hồng và hệ thống sông Thái Bình bồi tụ
=> Chọn đáp án A
Dựa vào thông tin trong bài kết hợp quan sát các hình 7.4, 7.5, 7.6 và những hiểu biết của bản thân, em hãy trình bày tác động của quá trình bóc mòn, vận chuyển, bồi tụ đến địa hình bề mặt Trái Đất.
- Quá trình bóc mòn: di chuyển các sản phẩm phong hóa khỏi vị trí ban đầu của nó nhờ các tác nhân ngoại lực. Tuỳ nhân tố tác động mà quá trình bóc mòn có nhiều tên gọi khác nhau như xâm thực, mài mòn, thổi mòn,...
- Quá trình vận chuyển: di chuyển vật liệu từ nơi này đến nơi khác. Vận chuyển có thể xảy ra do mưa lớn kéo dài, nước ngấm sâu hoặc do nước chảy, gió thổi, băng hà,...
- Quá trình bồi tụ là quá trình tích tụ các vật liệu phá huỷ.
+ Quá trình bồi tụ do băng hà hình thành các đồi băng tích, cánh đồng bằng tích,...
+ Quá trình bồi tụ do nước hình thành các bãi bồi ở ven sông, các đồng bằng châu thổ.
+ Quá trình bồi tụ do gió tạo nên các đồi cát, cồn cát, cao nguyên hoàng thổ,...
+ Quá trình bồi tụ do sóng hoặc dòng biển tạo nên bãi biển, cồn cát ngầm, doi cát,...
có 4 qua trình ngoại lực bao gồm : bóc mòn ; vận chuyển ; bồi tụ và qua trình nào nữa ?
Mối quan hệ giữa ba quá trình: phong hóa, vận chuyển và bồi tụ:
- Quá trình phong hóa làm phá hủy vật liệu đá và khoáng vật trên bề mặt đất.
- Các vật liệu của quá trình phong hóa được vận chuyển từ nơi này đến nới khác, vùng cao xuống vùng trũng thấp bằng dòng chảy sông ngòi, gió...
- Cuối cùng, quá trình bồi tụ tích tụ (tích lũy) các vật liệu phá hủy, hình thành các dạng địa hình bồi tụ.
- Ba quá trình này có thể diễn ra đồng thời, cách xa nhau về mặt không gian.
Mối quan hệ giữa ba quá trình: phong hóa, vận chuyển và bồi tụ:
- Quá trình phong hóa làm phá hủy vật liệu đá và khoáng vật trên bề mặt đất.
- Các vật liệu của quá trình phong hóa được vận chuyển từ nơi này đến nới khác, vùng cao xuống vùng trũng thấp bằng dòng chảy sông ngòi, gió...
- Cuối cùng, quá trình bồi tụ tích tụ (tích lũy) các vật liệu phá hủy, hình thành các dạng địa hình bồi tụ.
- Ba quá trình này có thể diễn ra đồng thời, cách xa nhau về mặt không gian
Mối quan hệ giữa ba quá trình: phong hóa, vận chuyển và bồi tụ:
- Quá trình phong hóa làm phá hủy vật liệu đá và khoáng vật trên bề mặt đất
.- Các vật liệu của quá trình phong hóa được vận chuyển từ nơi này đến nới khác, vùng cao xuống vùng trũng thấp bằng dòng chảy sông ngòi, gió..
.- Cuối cùng, quá trình bồi tụ tích tụ (tích lũy) các vật liệu phá hủy, hình thành các dạng địa hình bồi tụ.
- Ba quá trình này có thể diễn ra đồng thời, cách xa nhau về mặt không gian.
k chắc
Hk tốt
Câu 46: Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất thông qua
A. Các vận động kiến tạo.
B. Quá trình phong hóa.
C. Quá trình bóc mòn.
D. Quá trình vận chuyển.
Câu 47: Đặc điểm nào sau đây không phải của vận động theo phương thẳng đứng ?
A. Xảy ra rất chậm và trên một diện tích lớn.
B. Bộ phận này của lục địa được nâng lên trong khi bộ phận khác bị hạ xuống hạ xuống.
C. Vỏ Trái Đất được nén ép ở khu vực này, tách dãn ở khu vực khác.
D. Sinh ra hiện tượng biển tiến, biển thoái.
Câu 48: Hiện tượng nào sau đây không xuất phát từ nội lực ?
A. Uốn nếp, đứt gãy. B. Biển tiến, biển thoái.
C. Xâm thực, bồi tụ. D. Động đất, núi lửa.
Câu 49: Vận động theo phương nằm ngang không sinh ra
A. Uốn nếp, đứt gãy. B. Lục địa, đại dương.
C. Địa lũy, địa hào. D. Động đất, núi lửa.
Câu 50: Các hồ lớn nằm ở khu vực Đông Phi như Vichtoria, Tandania là kết quả của hiện tượng
A. Biển tiến. B. Đứt gãy. C. Biển thoái. D. Uốn nếp.
Câu 51: Hiện tượng uốn nếp thường xảy ra ở
A. Vùng có đá granit. B. Vùng có đá trầm tích.
C. Vùng có đá biến tính. D. Vùng có đá mắc ma.
Câu 52: Nguyên nhân cơ bản của vận động theo phương thẳng đứng ?
A. Do sự dịch chuyển của các mảng kiến tạo lớn của vỏ Trái Đất.
B. Do sự phân dị vật chất trong lòng Trái Đât.
C. Do sự nén ép theo phương nằm ngang của các lớp đá.
D. Do sự tách dãn của các vùng núi.
Câu 53: Dạng địa hình nào không phải là kết quả cơ bản của hiện tượng đứt gãy ?
A. Địa hào, địa lũy.
B. Hẻm vực, thung lũng.
C. Đứt gãy kiến tạo.
D. lục địa, đại dương.
Câu 54: Dãy núi Con Voi ở nước ta là
A. Địa lũy điển hình.
B. Địa hào ngập nước.
C. Vùng núi uốn nếp.
D. Đứt gãy kiến tạo.
Câu 55: Đặc điểm khác nhau cơ bản giữa hiện tượng đứt gãy so với uốn nếp là
A. Xảy ra ở vùng đá dẻo.
B. Xảy ra ở vùng đá cứng.
C. Các lớp đá không bị phá vỡ tính chất liên tục.
D. Các lớp đất đá được dâng cao.
Câu 56: Đặc điểm nào sau đây không phải của hiện tượng uốn nếp ?
A. Do các lực nén ép theo phương nằm ngang.
B. Không phá vỡ tính chất liên tục của các lớp đá.
C. Thường xảy ra ở vùng đá dẻo.
D. Kết quả là hình thành các hẻm vực, thung lũng.
Nhanh nhé vì mình đang cần gấp
Thế mạnh chủ yếu để sản xuất lương thực ở Đồng bằng sông Hồng là
A. cơ cấu ngành đa dạng, nguồn nguyên liệu phong phú.
B. đất phù sa màu mỡ, khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
C. lao động giàu kinh nghiệm, trình độ thâm canh cao.
D. nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn.
Thế mạnh chủ yếu để sản xuất lương thực ở Đồng bằng sông Hồng là
A. cơ cấu ngành đa dạng, nguồn nguyên liệu phong phú.
B. đất phù sa màu mỡ, khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
C. lao động giàu kinh nghiệm, trình độ thâm canh cao.
D. nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn.
Phân tích mối quan hệ giữa ba quá trình: phong hóa, vận chuyển, bồi tụ.
Quá trình phong hóa tạo ra các vật liệu phá hủy cho quá trình vận chuyển. Bồi tụ là sự kết thúc quá trình vận chuyển và là quá trình tích tụ các vật liệu phá hủy.
Câu 9: Lúa gạo ở nước ta được gieo trồng chủ yếu trên loại đất nào sau đây?
A. Phù sa sông. B. Mùn thô. C. Phù sa cổ. D. Cát pha.
Câu 11: Cây trồng nào sau đây có vai trò quan trọng nhất trong ngành trồng trọt ở Trung du và miền núi Bắc Bộ?
A. Sắn. B. Rau. C. Ngô. D. Chè.
Câu 14: Cho biểu đồ về chăn nuôi trâu ở Đồng bằng sông Hồng, Trung du và miền núi Bắc Bộ.
(Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2016, Nhà xuất bản Thống kê, 2017)
Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Giá trị chăn nuôi trâu của Đồng bằng sông Hồng, Trung du và miền núi Bắc Bộ.
B. Tốc độ gia tăng đàn trâu của Đồng bằng sông Hồng, Trung du và miền núi Bắc Bộ.
C. Cơ cấu số lượng trâu của Đồng bằng sông Hồng, Trung du và miền núi Bắc Bộ.
D. Số lượng trâu của Đồng bằng sông Hồng, Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Câu 15: Nguyên nhân nào sau đây là chủ yếu làm cho hoạt động vận tải biển nước ta được đẩy mạnh trong những năm gần đây?
A. Hoạt động du lịch quốc tế mở rộng. B. Ngoại thương phát triển nhanh.
C. Bờ biển thuận lợi xây dựng cảng. D. Tiếp giáp đường biển quốc tế.
Câu 16: Cho bảng số liệu:
SỐ DÂN VÀ TỈ SỐ GIỚI TÍNH KHI SINH Ở VIỆT NAM, GIAI ĐOẠN 2005 - 2015
Năm | 2005 | 2006 | 2009 | 2012 | 2015 |
Số dân (triệu người) | 82,4 | 83,3 | 86,0 | 88,8 | 91,7 |
Tỉ số giới tính khi sinh (số bé trai/100 bé gái) | 105,6 | 109,8 | 110,5 | 112,3 | 112,8 |
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, 2017)
Để thể hiện số dân và tỉ số giới tính khi sinh của nước ta giai đoạn 2005 - 2015, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Cột. B. Kết hợp. C. Miền. D. Đường.
Câu 18: Chăn nuôi lợn của Trung du và miền núi Bắc Bộ phát triển nhất ở khu vực nào sau đây?
A. Trung du. B. Đông Bắc. C. Miền núi. D. Tây Bắc.
Câu 19: Vai trò kinh tế chủ yếu của rừng sản xuất ở tỉnh Phú Thọ là
A. thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế. B. tạo nguồn hàng xuất khẩu chủ lực.
C. cung cấp gỗ, củi, nguyên liệu giấy. D. đóng góp tỉ trọng rất lớn cho GDP.
Câu 20: Cho bảng số liệu:
SỐ LƯỢNG MỘT SỐ GIA SÚC CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2000 - 2015
(Đơn vị: nghìn con)
Năm | 2000 | 2005 | 2010 | 2015 |
Trâu | 2 897,2 | 2 922,2 | 2 877,0 | 2 524,0 |
Bò | 4 127,9 | 5 540,7 | 5 808,3 | 5 367,2 |
Lợn | 20 193,8 | 27 435,0 | 27 373,3 | 27 750,7 |
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, 2017)
Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây đúng với số lượng một số gia súc của nước ta, giai đoạn 2000 - 2015?
A. Bò tăng nhiều hơn lợn. B. Lợn tăng nhanh hơn bò.
C. Lợn tăng ít hơn trâu. D. Trâu giảm chậm hơn bò.
Vùng đất trong đê của Đồng bằng sông Hồng không được bồi tụ phù sa hàng năm do
A. địa hình cao, có nhiều núi sót
B. bề mặt đồng bằng bị chia cắt
C. sông ngòi ít phù sa
D. có đê ven sông ngăn lũ
Đáp án D
Việc xây dựng hệ thống đê điều dày đặc ở ĐBSH đã chia đồng bằng thành nhiều ô vuông, vùng đất trong đê không được bồi đắp phù sa hằng năm kết hợp việc sử dụng không hợp lí đang đứng trước nguy cơ thoái hóa bạc màu (vùng đất ngoài đê hằng năm vẫn được phù sa sông bồi đắp)