Trong các hàm số sau đâu là hàm hằng
A. y = x
B. y = 2x + 1
C. y = 2
D. y = 5/x
Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất? Với các hàm số bậc nhất, hãy cho biết hàm số đó đồng biến hay nghịch biến? a)y=5-2x b)y=x√2-1. C)y=2(x+1)-2x. D)y=3(x-1)x. e)y=-2/3 x. f)y=x+ 1/x
Các hàm số a,b,e là các hàm số bậc nhất
Trong các hàm số sau,hàm số nào là hàm số bậc nhất ? Với các hàm số bậc nhất , hãy cho biết hàm số đó đồng biến hay nghịch biến ?
a) y = 5 - 2x b) y = x√2 -1 c) y = 2(x+1) - 2x
d) y = 3(x-1) - x e) y = -2/3x f) y= x + 1/x
\(c,y=2x+2-2x=2\\ d,y=3x-3-x=2x-3\\ f,y=x+\dfrac{1}{x}=\dfrac{x^2+1}{x}\)
Hs bậc nhất là a,b,d,e
\(a,-2< 0\Rightarrow\text{nghịch biến}\\ b,\sqrt{2}>0\Rightarrow\text{đồng biến}\\ d,2>0\Rightarrow\text{đồng biến}\\ e,-\dfrac{2}{3}< 0\Rightarrow\text{nghịch biến}\)
Trong các hám số sau đây, hàm số nào là hàm số bậc nhất? Xác định các hệ số a,b của các hàm số đã cho a)y =2x +1 b) y =-2x c) y=x² +1 d) y= căn bậc hai của 2 (x-1)
a: Đây là hàm số bậc nhất
a=2; b=1
Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến, hàm số nào nghịch biến: a) y= 2x-1 b) y= -3x+5 c ) y= ( căn 3- căn 2)x d) y= -1/2 căn x+1
a: y=2x-1
a=2>0
=>Hàm số đồng biến
b: y=-3x+5
a=-3<0
=>Hàm số nghịch biến
c: \(y=\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)\cdot x\)
\(a=\sqrt{3}-\sqrt{2}>0\)
=>Hàm số đồng biến
d: \(y=-\dfrac{1}{2}\sqrt{x}+1\)
Vì -1/2<0 nên hàm số nghịch biến
Trong các hàm số sau, những hàm số nào là hàm số bậc nhất?
a) y = 3x – 2; b) y = –2x; c) y = 2x2 + 3;
d) y = 3(x – 1); e) y = 0x + 1.
Các hàm số là hàm số bậc nhất:
a) y = 3x - 2
b) y = -2x
d) y = 3(x - 1)
Trong các hàm số sau, hàm số nào không phải là hàm số bậc nhất? A. y= x-3/2 B. y= -7.4x/3 C. y= 1/2(x^2-1) D. y= (3-√2)x+5/2
\(y=\dfrac{1}{2}\left(x^2-1\right)\) không phải hàm số bậc nhất
trong các hàm số sau hàm số nào đồng biến trên R: A. y= 2x-1/x+2 B. y= -x^3+x^2-5x C. y= x^3+2x+1 D.-x^4-2x^2+3
\(\left(\frac{2x-1}{x+2}\right)'=\frac{5}{\left(x+2\right)^2}>0\)
Vậy hàm số \(y=\frac{2x-1}{x+2}\) đồng biến trên R. Chọn A.
A. là hàm phân thức bậc nhất trên bậc nhất nên không đồng biến trên \(ℝ\).
B., D. là đa thức, có hệ số cao nhất âm nên cũng không thể đồng biến trên \(ℝ\).
C>: \(\left(x^3+2x+1\right)'=3x^2+2>0,\forall x\inℝ\).
Ta chọn C.
Tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau đây:
A. Hàm số y = 4cosx - 5 sin 2 x - 3 là hàm số chẵn;
B. Đồ thị hàm số sau có hai tiệm cận đứng y = 3 x 2 - 2 x + 5 x 2 + x - 7
C. Hàm số y = 3 x - 2 3 x + 4 luôn nghịch biến;
D. Hàm số f x = - 2 x với x ≥ 0 sin x 3 với x < 0
không có đạo hàm tại x = 0.
Đáp án: B.
Xét f(x) = x 3 + m x 2 + x - 5
Vì
và f(0) = -5 với mọi m ∈ R cho nên phương trình f(x) = 0 luôn có nghiệm dương.
Trong các hàm số sau đây, hàm số nào là hàm tuần hoàn?
A. \(y = \tan x + x\)
B. \(y = {x^2} + 1\)
C. \(y = \cot x\)
D. \(y = \frac{{\sin x}}{x}\)
Hàm \(y = \cot x\)là hàm tuần hoàn với chu kì \(T = \pi \)do :
- Tập xác định là \(D = R\backslash \left\{ {k\pi ;k \in Z} \right\}\)
- Với mọi \(x \in D\), ta có \(x - \pi \; \in D\) và \(x + \pi \in D\;\)
Suy ra
\(\begin{array}{l}f\left( {x + \pi } \right) = \cot \left( {x + \pi } \right) = \cot \left( x \right) = f(x)\\f\left( {x - \pi } \right) = \cot \left( {x - \pi } \right) = \cot \left( x \right) = f\left( x \right)\end{array}\)
1. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất? Xác định a, b?
a) y = 2x – 3
b) y = -7 – 6x
c) y = 2xbình2 + 1
d) y = 3(1 - x 2 )
e) y = 2(x + 1)
f) y = 3/x +2
a: Đây là hàm số bậc nhất
a=2; b=-3
b: Đây là hàm số bậc nhất
a=-6; b=-7
c: Đây ko là hàm số bậc nhất