Câu lục bát nào trong khổ 1 nói lên ý chính của bài thơ ?
Trong bài thơ Sắc màu em yêu khổ thơ cuối nói lên điều gì sâu sắc và ý nghĩa.Viết ý nghĩ của em{khoảng 7 câu}
Bạn nào có câu trả lời chính xác và nhanh nhất thì mình tick cho
GIÚP MÌNH NHA .THANKS
Nhanh lên nhé mình đang cần gấp
Phương án nào nói đúng về vần trong thơ lục bát?
A.
Tiếng cuối của dòng 6 vần với tiếng thứ 6 của dòng 8; tiếng cuối của dòng 8 lại vần với tiếng cuối của dòng 6 và cứ như vậy cho đến hết bài;
B.
Chữ cuối các câu 1, 2, 4 của khổ thơ vần với nhau;
C.
Chữ cuối hai câu cách nhau có vấn với nhau;
D.
Chữ cuối của hai câu liên tiếp vần với nhau.
Trong bài thơ "Viếng lăng Bác" ở khổ cuối bài thơ cũng có 2 câu thơ nói về hình ảnh hàng tre, hãy chép chính xác 2 câu thơ đó và nêu ý nghĩa của mỗi câu thơ
tham khảo:
"Ôi!hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng"
Hình ảnh đầu tiên mà nhà thơ bắt gặp đầu tiên và cũng là hình ảnh ấn tượng nhất mà nhà thơ bắt gặp đó là hình ảnh hàng tre trong sương sớm. Cụm từ Đã Thấy cùng với cảm thán Ôi nói lên niềm tự hào và nhạc nhiên của nhà thơ đã bắt gặp một hình ảnh rất quen thuộc đối với mỗi làng quê Việt Nam ngay chính trong lăng Người .Từ nói nhà thơ liên tưởng tới đất nước, con người Việt Nam qua hình ảnh ẩn dụ " hàng tre xanh xanh Việt Nam". Thành ngữ " Bão Táp Mưa Sa" chỉ những khó khăn trường kỳ dựng nước và giữ nước. Hình ảnh" đứng thẳng hàng" chỉ tinh thần đoàn kết từ đó chỉ tinh thần hiên ngang dũng cảm của con người Việt Nam. hai câu thơ cuối nhà thơ muốn ca ngợi sức sống bền bỉ bất khuất của dân tộc ta dưới sự lãnh đạo của bác Hồ kính yêu.
Khổ thơ đã thể hiện tập trung nhất ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh vầng trăng, chiều sâu tư tưởng mang tính triết lý của tác phẩm.
Ý kiến trên nói về khổ thơ nào trong bài “Ánh trăng” (Nguyễn Duy)? Chép chính xác khổ thơ ấy.
Bằng một đoạn văn khoảng 12 câu viết theo cách lập luận diễn dịch, em hãy phân tích khổ thơ vừa chép để làm rõ nhận định trên. Trong đoạn có sử dụng thành phần biệt lập tình thái (Dường như + CN + VN….Có lẽ, + CN + VN…) và câu phủ định.
Khổ thơ cuối:
"Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình."
Tham khảo:
Ánh trăng đã đi vào thơ với muôn ngàn ca từ mĩ lệ, đã chiếm trọn lòng yêu thương của biết bao thi sĩ. Đến với đề tài quen thuộc – ánh trăng, nhưng Nguyễn Duy đã thể hiện được tính triết lí và chiều sâu suy ngẫm quan bài thơ của mình, đặc biệt ở khổ thơ cuối bài:
"Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình."
Từ những ngày thơ bé sống giữa đồng quê, trăng đã người bạn tâm tình với nhà thơ. Ánh sáng ấy theo chân người chiến sĩ trong cả những trận chiến đấu gian khổ. Giữa rừng hoang nước lạnh, ánh trăng chiếu rọi làm ấm lòng người ra trận, vầng trăng gắn bó với biết bao nghĩa tình. Vậy mà khi cuộc sống đủ đầy, nơi thành thị ngập tràn màu sắc của những ánh sáng điện lưới, vánh trăng bỗng trở nên nhạt nhòa trong tâm trí người xưa. Để rồi khi ánh điện vụt tắt. ta mới ngước nhìn lại cố nhân, vẫn âm thầm tỏa ánh sáng chan hòa trên bầu trời cao rộng. Cuộc hội ngộ trong hoàn cảnh bất ngờ như thế, đã khiến nhà thơ không khỏi bồi hồi, xúc động để rồi tự vấn lòng mình. Thế nhưng vầng trăng vẫn “cứ tròn vành vạnh”, “im phăng phắc”. Tác giả đã sử dụng hai từ láy để diễn tả tâm trạng của “cố nhân”. Trăng vẫn tròn đầy, trọn vẹn nghĩa tình thủy chung, nhân hậu, bao dung của thiên nhiên. Dù thời gian có trôi qua, tình cảm đó chẳng chút hư hao. Phải chăng ánh trăng đang trách móc hay giữ sự tĩnh lặng để người đứng đó tự vấn lương tâm? (thành phần tình thái: phải chăng)
Để rồi, người đứng nhìn phải “giật mình”, đó là phản xạ của người biết suy nghĩ chợt nhận ra sự vô tình bạc bẽo. Sự nông nổi trong cách sống của mình. Cái “giật mình” ở đây thật chân thành có sức cảm hóa lòng người. Hai tiếng “giật mình” cuối cùng bài thơ như một tiếng chuông rất khẽ nhưng ngân vang rất xa và đọng lại rất lâu.
Cái giật mình của Nguyễn Duy thật đáng trân trọng, đó là cái giật mình khi tác giả tự ý thức được về sự vô tâm của chính mình. (câu bị động: được) Tự hỏi trong chúng ta, ai dám chắc rằng mình chưa bao giờ lãng quên những điều mà chúng ta cho là trân quý nhất và khi nhận ra sự lãng quên đó, có ai dám nhận lỗi với chính mình. Câu thơ của nhà thơ ngắn ngủi mà có sức lay động lòng người, nhắc nhở mỗi người phải sống có nghĩa tình với quá khứ, uống nước phải nhớ nguồn.
ANH CHỊ NÀO SÁNG TÁC THƠ LỤC BÁT HAY THÌ CHO EM VÀI KHỔ NÓI VỀ 8-3 NHÉ
Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa
Đàn Ông Rửa Bát
Đàn Bà Ngồi chơi
hay ko cho 1 ti ck
1+1=2
Dù con đi nghĩa vụ , không về với mẹ được nhưng đến ngày đặc biệt 8/3 trong lòng con lúc nào cũng có mẹ .con mong nhưng điều tốt đẹp sẽ đến với mẹ . Con yêu mẹ nhiều
em bảo thơ
mà thơ lục bát mà
Câu 1 ( Viết ngắn) ( 2 điểm): Chú ý một số đề sau
Ghi lại cảm xúc của em về một đoạn thơ hoặc bài thơ lục bát viết về vẻ đẹp của quê hương (trong hoặc ngoài sách giáo khoa) chú ý bài thơ Việt Nam quê hương ta ( Nguyễn Đình Thi).
Câu 2 ( Viết dài) ( 5 điểm):
Đề 1:Kể lại một trải nghiệm của bản thân em với bạn bè.
Đề 2: Kể lại một trải nghiệm của bản thân em với gia đình
Đề 3: Kể lại một trải nghiệm của bản thân em khám phá một vùng đất mới.
giúp em vs ạ làm 1 đề thôi cũng đc ạ.
Bài 1: Cho câu thơ sau và trả lời câu hỏi:
"Chú bé loắt choắt..."
1. Chép tiếp những câu thơ tiếp theo để hoàn thiện khổ thơ 2 và 3 trong một bài thơ em đã học ?
2. Hai khổ thơ trên trích trong bài thơ nào, của ai?
3. Nêu nội dung chính của hai khổ thơ trên?
4. Tìm các từ láy và biện pháp tu từ được sử dụng trong hai khổ thơ trên? Em cho biết việc sử dụng các từ láy và biện pháp tu từ ấy có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung của hai khổ thơ ấy?
1, Chép tiếp :
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng
Cháu đi liên lạc,
Vui lắm chú à.
Ở đồn Mang Cá,
Thích hơn ở nhà!”
Cháu cười híp mí,
Má đỏ bồ quân:
- “Thôi, chào đồng chí!”
Cháu đi xa dần...
Câu 2 : Trong bài thơ : Lượm
`-` Tác giả : Tố Hữu
Câu 3 : ND chính : miêu tả chú bé Lượm và hành trình làm liên lạc của mình.
Câu 4, Từ láy : loắt choắt ; xinh xinh ; thoăn thoắt ; nghênh nghênh.
`-` BPTT : so sánh , ẩn dụ , từ láy.
`-` Tác dụng : Miêu tả hình ảnh chú bé lượm hồn nhiên, đáng yêu, ngây thơ khi làm công việc liên lạ giúp cho người đọc, người nghe liên tưởng được hình ảnh chú bé Lượm.
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca-lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng...
- “Cháu đi liên lạc
Vui lắm chú à
Ở đồn Mang Cá
Thích hơn ở nhà!”
Câu 2: Hai khổ thơ trên trích trong bài thơ là của Tố Hữu.
- Hai khổ thơ trên trích trong bài thơ Lượm.
Câu 3: Nội dung chính: Tả hình dáng của Lượm khi làm công việc liên lạc.
Câu 4: Các từ láy: loắt choắt ; xinh xinh ; thoăn thoắt ; nghênh nghênh.
biện pháp tu từ được sử dụng trong hai khổ thơ trên : so sánh , ẩn dụ , từ láy.
Tự sáng tác một bài thơ lục bát nói về cảm xúc của em khi mùa hè đến Lưu ý: tự sáng tác
nói về khổ thơ thứ nhất bài thơ "nói với con" có ý kiến cho rằng " những người con đồng mình ko chỉ đc sinh ra và lớn lên trong tình yêu của cha mẹ mà tâm hồn của họ còn đc nuôi dưỡng bằng vẻ đẹp của chính quê hương đồng mình " bằng một đoạn văn ( khoảng 12 câu ) theo pp diễn dịch hãy làm rõ sự nuôi dưỡng tâm hồn con người của quê hương đồng mình - cội nguồn sinh dưỡng thứ hai của mỗi người ( có sử dụng một câu phủ định và thành phần biệt lập chỉ rõ