Xét số a b c _ sao cho: = a b _ + b c _ + a c - + c a - + c b - + b a _
a) Chứng minh rằng abc là số chẵn và chia hết cho 11.
b) Tìm số a b c _ biết a = 1.
(Trích đề thi tuyến sinh vào trường Hà Nội - Amsterdam năm học 1994 - 1995)
Cho các số nguyên dương a;b;c đôi một nguyên tố cùng nhau, thỏa mãn: (a+b)c=ab.
Xét tổng M=a+b có phải là số chính phương không ? Vì sao?
Gọi UCLN của a-c và b-c là d
mà a; b; c là 3 số đôi một nguyên tố cùng nhau nên d = 1
Do đó a-c và b-c là hai số chính phương. Đặt a-c = p2; b-c = q2
( p; q là các số nguyên)
c2 = p2q2c = pq a+b = (a- c) + (b – c) + 2c = ( p+ q)2 là số chính phương
tích mik nhé
Cho các số nguyên dương a;b;c đôi một nguyên tố cùng nhau, thỏa mãn: (a+b)c=ab.
Xét tổng M=a+b có phải là số chính phương không ? Vì sao?
\
Gọi UCLN của a-c và b-c là d
mà a; b; c là 3 số đôi một nguyên tố cùng nhau nên d = 1
Do đó a-c và b-c là hai số chính phương. Đặt a-c = p2; b-c = q2
( p; q là các số nguyên)
c2 = p2q2c = pq a+b = (a- c) + (b – c) + 2c = ( p+ q)2 là số chính phương
Gọi UCLN của a‐c và b‐c là d
mà a; b; c là 3 số đôi một nguyên tố cùng nhau nên d = 1
Do đó a‐c và b‐c là hai số chính phương. Đặt a‐c = p2; b‐c = q2
﴾ p; q là các số nguyên﴿
c2 = p2q2c = pq a+b = ﴾a‐ c﴿ + ﴾b – c﴿ + 2c = ﴾ p+ q﴿2 là số chính phương
Bài 1: Cho a , b là các STN khi : 12 dư 7 . c là số :12 dư 5
a) chứng minh rằng a+b ; b+c;a-b đều chia hết cho 12
b) Xét a+b+c ; a-b+c; a+b-c có chia hết cho 12 ko? vì sao
1.Gọi số đó là a, thương của phép chia là q, ta có :
a : 64 = q (dư 32)
nên a = q . 64 + 32
a = (q . 82) + 32
Vì q . 82 chia hết cho 8 ; 32 chia hết cho 8
nên a chia hết cho 8
Vậy số đó chia hết cho 8
2. Gọi số cần tìm là b, thương của phép chia là r , ta có:
b : 28 = r (dư 17)
nên b = r . 28 + 17
b = r . 14 . 2 + 17
Vì r . 14 . 2 chia hết cho 14 mà 17 không chia hết cho 14
nên b không chia hết cho 14
Cho các số nguyên dương a;b;c đôi một nguyên tố cùng nhau, thỏa mãn: \(\left(a+b\right).c=ab\) Xét tổng M=a+b có là số chính phương không ? Vì sao?
Gọi ƯCLN của a‐c và b‐c là d
Mà a; b; c là 3 số đôi một nguyên tố cùng nhau nên d = 1
Do đó a‐c và b‐c là hai số chính phương. Đặt a‐c = p2; b‐c = q2
﴾ p; q là các số nguyên﴿
c2 = p2q2c = pq a+b = ﴾a‐ c﴿ + ﴾b – c﴿ + 2c = ﴾ p+ q﴿2 là số chính phương.
a. Viết tập hợp A các số x thuộc Z sao cho -3 < x < 3
b. Viết tập hợp B các số x thuộc Z sao cho l x l < 3
c. Nhận xét về A và B
a.Ta có:-3\(\le\)-3;-2;-1;0;1;2;3\(\le\)3
=>x\(\in\){-3;-2;-1;0;1;2;3}
=>A={-3;-2;-1;0;1;2;3}
b.Ta có: |-3|;|-2|;|-1|;|0|;|1|;|2|;|3|\(\le\)3
=>x\(\in\){-3;-2;-1;0;1;2;3}
=>B={-3;-2;-1;0;1;2;3}
c.Ta thấy số phần tử trong tâp hợp A đều có mặt trong tập hợp B
=>A=B
tick cho mk nhé
Xét các số thực a,b,c với \(b\ne a+c\) sao cho PT bậc 2 \(ax^2+bx+c=0\) có 2 nghiệm thực m,n thỏa mãn \(0\le m,n\le1\). Tìm GTLN và GTNN của biểu thức
\(M=\dfrac{\left(a-b\right)\left(2a-c\right)}{a\left(a-b+c\right)}\)
Em tham khảo ở đây:
Max thì đơn giản thôi em:
Do \(0\le m;n\le1\Rightarrow0< 2-mn\le2\)
\(\Rightarrow M=\dfrac{\left(2-mn\right)\left(m+n+1\right)}{mn+m+n+1}\le\dfrac{2\left(m+n+1\right)}{mn+m+n+1}\le\dfrac{2\left(m+n+1\right)}{m+n+1}=2\)
\(M_{max}=2\) khi \(mn=0\)
Bài 1 cho a, b là các STN khi : 12 dư 7 . c là só : 12 dư 5
a) chứng minh rằng a+b ; b+c; a-b đều chia hết cho 12
b) xét a+b+c ; a-b+c ; a+b-c có chia hết cho 12 ko ? vì sao
gọi a = 12t + 7, b = 12k + 7 và x = 12m + 5 (t. k. m là các số tự nhiên)
a + b = 12( t + k +1) + 2 cái này phải chia cho 12 dư 2 mới đúng
a - b = 12(t - k) chia hết cho 12
b + c = 12(k + m + 1) chia hết cho 12
a + b + c = 12( t + k + m + 1) + 7 chia cho 12 dư 7
tương tự với a - b + c và a + b - c
đây nha
gọi a = 12t + 7, b = 12k + 7 và x = 12m + 5 (t. k. m là các số tự nhiên)
a + b = 12( t + k +1) + 2 cái này phải chia cho 12 dư 2 mới đúng
a - b = 12(t - k) chia hết cho 12
b + c = 12(k + m + 1) chia hết cho 12
a + b + c = 12( t + k + m + 1) + 7 chia cho 12 dư 7
tương tự với a - b + c và a + b - c
đây nha
1.Cho A={8,45},B={15,4}
-Tìm tập hợp C các STN x=a+b sao cho a thuộc A,b thuộc B
-Tìm tập hợp D các STN x=a-b sao cho a thuộc A,b thuộc B
-Tìm tập hợp E các STN x=a.b sao cho a thuộc A,b thuộc B
2.Cho tổng A=270+3105+150.Không thực hiện phép tính,xét tổng A có chia hết cho 2,3,5,9 hay không ? Vì sao ?
3.Tổng sau là số nguyên tố hay hợp số ?
a)2.3.5+9.31 b)5.6.7+9.10.11
Câu 2:
A không chia hết cho 2 vì 3105 không chia hết cho 2
A chia hết cho 3 vì cả 3 số đều chia hết cho 3
A chia hết cho 5 thì cả 3 số đều chia hết cho 5
A không chia hết cho 9 vì 150 không chia hết cho 9
Câu 3:
a: Là hợp số
b: Là hơp số
cho 3 tỷ số bằng nhau là\(\dfrac{a}{b+c};\dfrac{b}{c+a};\dfrac{c}{a+b}\)tìm giá trị của mỗi tỷ số đó(xét\(a+b+c\ne0\)và a+b+c=0
sửa lại đề bài nhé
tìm x ,biết
\(x=\dfrac{a}{b+c}=\dfrac{b}{c+a}=\dfrac{c}{a+b}\)
+ nếu a+b+c=0
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=-c\\b+c=-a\\c+a=-b\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{c}{a+b}\\\dfrac{a}{b+c}\\\dfrac{b}{c+a}\end{matrix}\right.\Rightarrow x=-1\)
nếu a+b+c \(\ne0\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có
\(x=\dfrac{a}{b+c}=\dfrac{b}{c+a}=\dfrac{c}{a+b}=\dfrac{a+b+c}{2\left(a+b+c\right)}=\dfrac{1}{2}\)
nếu nếu a+b+c \(\ne0\)
thì x=\(\dfrac{1}{2}\)
nếu nếu a+b+c =0
thì x= -1
x là giá trị của mỗi tỉ số nhé
\(\ne0\)\(\ne0\)
Cho A = 123...91011...585960
a) Xét xem A có mấy chữ số khác nhau ( lập luận rõ ràng )
b) Tính tổng các chữ số của A
c) Xóa đi 100 chữ số trong A sao cho:
+ Nhỏ nhất + Lớn nhất
xét các số thực a,b,c (a≠0) sao cho phương trình ax2+bx+c=0 có 2 nghiệm m, n thỏa mãn \(0\le m\le1;0\le m\le1\). tìm GTNN của \(Q=\dfrac{2a^2-ac-2ab+bc}{a^2-ab+ac}\)
\(Q=\dfrac{2-\dfrac{c}{a}-\dfrac{2b}{a}+\left(\dfrac{b}{a}\right)\left(\dfrac{c}{a}\right)}{1-\dfrac{b}{a}+\dfrac{c}{a}}=\dfrac{2-mn+2\left(m+n\right)-mn\left(m+n\right)}{1+m+n+mn}\)
\(Q=\dfrac{\left(2-mn\right)\left(m+n+1\right)}{\left(m+1\right)\left(n+1\right)}\ge\dfrac{\left[8-\left(m+n\right)^2\right]\left(m+n+1\right)}{\left(m+n+2\right)^2}\)
Đặt \(m+n=t\Rightarrow0\le t\le2\)
\(Q\ge\dfrac{\left(8-t^2\right)\left(t+1\right)}{\left(t+2\right)^2}-\dfrac{3}{4}+\dfrac{3}{4}=\dfrac{\left(2-t\right)\left(4t^2+15t+10\right)}{4\left(t+2\right)^2}+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}\)
Dấu "=" xảy ra khi \(t=2\) hay \(m=n=1\)