Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 7 2019 lúc 7:18

Đáp án B

Hướng dẫn giải:

Cho dung dịch Ca(OH)2 vào các dung dịch trên:

-Nếu xuất hiện kết tủa trắng thì đó là Ca(H2PO4)2:

Ca(H2PO4)2+ 2Ca(OH)2 → Ca3(PO4)2+ 4H2O

-Nếu vừa xuất hiện chất khí có mùi khai và kết tủa trắng thì đó là NH4H2PO4

2NH4H2PO4 + 3Ca(OH)2 → Ca3(PO4)2+ 2NH3+ 6H2O

-Nếu xuất hiện chất khí có mùi khai thì đó là NH4NO3:

2NH4NO3+ Ca(OH)2 → Ca(NO3)2+ 2NH3+ 2H2O

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 4 2019 lúc 16:42

Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 8 2017 lúc 13:45

Đáp án A

Bình luận (0)
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
6 tháng 6 2018 lúc 10:53
Nhóm phân bón Loại phân bón
Phân hữu cơ A, B, E, G, I, M, L
Phân hóa học D, H, C, N
Phân vi sinh K
Bình luận (1)
Nguyễn Huy Lộc cặc
27 tháng 12 2020 lúc 17:15

trâu buồi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
28. Lê Văn Toàn 7B
Xem chi tiết
28. Lê Văn Toàn 7B
6 tháng 11 2021 lúc 9:33

giúp với

 

Bình luận (0)
Vy Deyy
6 tháng 11 2021 lúc 9:36

- Các loại phân bón hóa học đạm, lân, đa số là ở dạng hợp chất, nhóm phân bón chứa một loạt dưỡng chất đa lượng chủ yếu, gồm có ba loại chính là :

 

+ Phân chứa đạm : có URÊ chứa 46 phần trăm nitơ (N), Sun-phat A-môn (S.A) chứa 20-21 phần trăm N các loại phân này chủ yếu là nhập khẩu. Lượng sản xuất trong nước chỉ vào khoảng 900.000 tấn (Urê/năm)

 

+ Phân chứa lân :gồm Supe lân và lân nung chảy, chứa từ 15,5 phần trăm - 16 phần trăm Ô-xit Phốt-pho (P2O5hữu hiệu), chủ yếu sản xuất trong nước từ nguyên liệu là quặng A-pa-tit do 4 nhà máy sản xuất là Su-pe phốt phát và hóa chất Lâm Thao, Long Thành, Phân lân nung chảy Văn Điển và phân lân nung chảy Ninh Bình.

Bình luận (3)
Nguyễn Hà Giang
6 tháng 11 2021 lúc 15:24

Tham khảo!

+Màu sắc đặc trưng: đỏ hồng, hồng nhạt, đỏ tím hoặc màu trắng. – Phần lớn bà con nông dân tin rằng: “Phân Clorua Kali có màu đỏ, ngược lại phân có màu đỏ là phân Kali”. Nhưng thực tế không phải cứ loại phân bón nào có màu đỏ, màu hồng cũng là phân Kali. Những loại phân Kali Clorua giả rất giống về mặt hình thức

+- Nhận biết phân vôi: màu trắng ngà, trắng đục. Nhỏ axit vào phân, thấy sủi bọt: CaCO3, MgCO3; không thấy sủi bọt: vụn sừng, prexipitat, thạch cao. - Phân biệt các loại phân khi nhỏ axit không thấy sủi bọt: Đốt trên than hoặc ngọn lửa đèn cồn nếu có mùi khét là vụn sừng; không có mùi khét là 2 loại phân còn lại

 

Bình luận (4)
I
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
10 tháng 4 2022 lúc 17:27

\(n_S:n_H:n_O:n_N=\dfrac{24,24\%}{32}:\dfrac{6,06\%}{1}:\dfrac{48,48\%}{16}:\dfrac{21,22\%}{14}=1:8:4:2\)

CTHH của X là (SH8O4N2)n

\(n_N=\dfrac{100}{14}=\dfrac{50}{7}\left(mol\right)\)

=> \(n_{\left(SH_8O_4N_2\right)_n}=\dfrac{\dfrac{50}{7}}{2n}=\dfrac{25}{7n}\left(mol\right)\)

=> \(m_{\left(SH_8O_4N_2\right)_n}=\dfrac{25}{7n}.132n=\dfrac{3300}{7}\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
10 tháng 4 2022 lúc 17:34

a, CTHH là SxHyOzNt

\(\rightarrow32x:y:16z:14t=24,24:6,06:48,48:21,22\)

\(\rightarrow x:y:z:t=\dfrac{24,24}{32}:\dfrac{6,06}{1}:\dfrac{48,48}{16}:\dfrac{21,22}{14}\)

\(\rightarrow x:y:z:t=1:8:4:2\)

=> CTHH: SH8O4N2

Hay (NH4)2SO4

b, \(n_N=\dfrac{100}{14}=\dfrac{50}{7}\left(g\right)\)

\(\rightarrow n_{\left(NH_4\right)_2SO_4}=\dfrac{50}{7.8}=\dfrac{25}{28}\left(g\right)\\ \rightarrow m_{\left(NH_4\right)_2SO_4}=\dfrac{25}{28}.132=\dfrac{825}{7}\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Phạm G Hân
Xem chi tiết
Buddy
22 tháng 10 2021 lúc 20:31

Lấy một lượng nhỏ mỗi mẫu phân bón vào ống nghiệm. Thêm 4 – 5 ml nước, khuấy kĩ và lọc lấy nước lọc.

Lấy 1 ml nước lọc của từng loại phân bón vào ống nghiệm. Nhỏ vào mỗi ống vài giọt dung dịch Na2C03, nếu có kết tủa trắng thì phân bón hoá học đó là Ca(H2P04)2 :

Na2C03 + Ca(H2P04)2 ———–> CaC03 + 2NaH2P04

– Lấy 1 ml nước lọc của hai loại phân bón còn lại, thử bằng dung dịch AgN03, nếu có kết tủa trắng thì phân bón đó là KCl :

KCl + AgN03 ———-> AgCl + KNO3

– Nước lọc nào không có phản ứng hoá học với hai thuốc thử trên là NH4NO3.

Bình luận (0)
Takanashi Rikka
Xem chi tiết
Thế giới của tôi gọi tắt...
18 tháng 9 2016 lúc 12:58

Phân dùng để bón lót là phân hữu cơ, phân lân

Vì Phân hữu cơ và phân lân là phân chứa những chất dinh dưỡng ở dạng những hợp chất hữu cơ như: phân chuồng, phân xanh, phân than bùn, phụ phế phẩm nông nghiệp, phân rác… được làm từ phân chuồng, rác thải (phân rác), một số các loại lá (phân xanh), các vi sinh vật hữu ích (phân vi sinh). Đặc điểm chung của các loại phân hữu cơ là hàm lượng chất dinh dưỡng thấp có tác dụng làm xốp đất, tăng độ phì nhiêu, tăng hiệu quả sử dụng phân hóa học, đối với các loại phân vi sinh thì các chủng loại vi sinh vật sẽ phát huy vai trò của nó như phân giải chất dinh dưỡng khó tiêu thành dễ tiêu cho cây hấp thụ, hoặc hút đạm khí trời để bổ sung cho đất và cây. Do những đặc điển trên mà phân hữu cơ chỉ thích hợp để bón lót.

Phân để bón thúc là : phân đạm, phân kali, phân hỗn hợp ( cái này trong đề ko có nhưng mk ghi thêm nha)

Vì dưỡng chất trong cây con lấy từ hạt , củ , hay cành giâm, đã đù mức cân bằng cho cây sinh trưởng , nếu dư đạm cây dễ sinh bệnh vì cây còn non yếu ,còn ka li chủ yếu cần vào lúc ra hoa , quả củ , bón trước nhiều không càn thiết cây không hấp thụ hết bị rửa trôi rất phí nếu bó nhiếu lúc nhỏ cây cứng và cằn chậm phát triển nhỏ thó kém năng suất về sau.

 

 

Bình luận (1)
Thắm Akira
18 tháng 10 2017 lúc 20:12

Phân hữu cơ, phân lân : bón lót vì chứa nhiều chất hòa tan.

Phân đạm, kali : bón thúc vì k chứa nhiều chất hòa tan. Nếu như dùng để bón lót thì chỉ bón với số lượng nhỏ.

Bình luận (0)
Trịnh Hưng Long
14 tháng 10 2018 lúc 21:14

1 và 3 dùng để bón lót

2 và 3 là bón thúc

Mình trả lời ngắn gọn thôi nha😉😉😉☺☺☺

Bình luận (0)
Trần Lê Đức Anh
Xem chi tiết