Phương trình nào sau đây là phương trình tổng quát của đường thẳng d : x = 15 y = 6 + 7 t
A.x- 7= 0
B.x+ 15= 0
C.6x+ 15y= 0
D.x-15= 0
Cho đường thẳng ∆ có phương trình tham số là x = − 1 + 4 t y = 3 − 2 t . Phương trình nào sau đây là phương trình tổng quát của ∆?
A.x – 2y + 5 = 0
B.x + 2y – 11 = 0
C.x + 2y – 5 = 0
D.x – y = 0
ĐÁP ÁN C
Đường thẳng ∆ đi qua M(-1; 3) và có vectơ chỉ phương u → = 4 ; − 2 ⇒ vectơ pháp tuyến n → = 1 ; 2 nên phương trình tổng quát của ∆ là :
(x + 1) + 2(y – 3) = 0 ⟺ x + 2y – 5 = 0.
Cho đường thẳng (d) có phương trình tổng quát: 2x+ 6y - 8=0. Vectơ nào sau đây là vectơ chỉ phương của đường thẳng (d) .
A. ( 2; 6)
B. (1; 3)
C. (4; -1)
D. ( 3; -1)
Đường thẳng đã cho có VTPT là n → ( 2; 6) nên có VTCP là u → ( 6; -2)
Mà vecto u 1 → ( 3; -1) cùng phương với vecto u → nên vecto này cũng là VTCP của đường thẳng đã cho..
Chọn D.
Cho đường thẳng ∆ có phương trình tổng quát là 2x – y – 2 = 0. Phương trình nào sau đây là phương trình tham số của ∆?
A. x = 3 + 2 t y = 4 − t
B. x = 1 + 2 t y = − 1 + 4 t
C. x = 3 + 4 t y = 1 − 2 t
D. x = 3 + t y = 4 + 2 t
ĐÁP ÁN D
Đường thẳng ∆ có vectơ pháp tuyến n → = 2 ; − 1 ⇒ ∆ có vectơ chỉ phương là u → = 1 ; 2 hoặc các vectơ khác vectơ – không mà cùng phương với nó.
Ta chỉ quan tâm đến phương án B và D. Kiểm tra tiếp hai điểm M 1 3 ; 4 , M 2 1 ; − 1 xem điểm nào nằm trên ∆. Ta có M 1 ∈ ∆ , M 2 ∉ ∆
Vậy phương trình tham số của đường thẳng ∆: x = 3 + t y = 4 + 2 t
Chú ý. Do phương trình tham số của đường thẳng là không duy nhất nên ta sẽ đi kiểm tra các phương án trả lời được đưa ra thay cho việc tiến hành viết phương trình tham số của đường thẳng.
Phương trình nào sau đây là phương trình tổng quát của đường thẳng?
A. \( - x - 2y + 3 = 0\)
B. \(\left\{ \begin{array}{l}x = 2 + t\\y = 3 - t\end{array} \right.\)
C. \({y^2} = 2x\)
D. \(\frac{{{x^2}}}{{10}} + \frac{{{y^2}}}{6} = 1\)
Cho đường thẳng Δ có phương trình tổng quát: 2x-3y+ 12= 0. Vectơ nào sau đây không là vectơ chỉ phương của Δ
Đường thẳng (d) có phương trình tham số: x = 2 - 3 t y = 1 + t Phương trình tổng quát của đường thẳng (d) là
A. x+3y+5=0
B. -3x+y-7=0
C. -3x+y+5=0
D. x+3y-5=0
Đường thẳng (d) có phương trình tổng quát: 2x+y-3=0 Phương trình tổng quát đường thẳng △ đi qua M(1;2) song song với (d) là
A. 2x+y-4=0
B. -x+2y-3=0
C. -x+2y+1=0
D. 2x+y+4=0
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d có phương trình tham số là x = - 1 + 3 t y = 2 - t . Phương trình tổng quát của d là:
A. 3 x - y + 5 = 0
B. x + 3 y = 0
C. x + 3 y - 5 = 0
D. 3 x - y + 2 = 0
Câu 3: Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua hai điểm A(1;2), B(-3;0).
Câu 4: Viết phương trình tổng quát đường cao AH của tam giác ABC biết A(1;-3), B(2;0), C(3;-1).
Câu 5: Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua hai điểm A(3;-1), B(2;3)
Câu 9: Một hộp đựng 7 chiếc bút bi đen và 8 chiếc bút bi xanh. Lấy đồng thời và ngẫu nhiên hai chiếc bút. Tính xác suất để hai chiếc bút lấy được cùng màu?
Câu 10: Xếp 5 quyển sách Toán và 5 quyển sách Văn khác nhau lên một kệ dài. Tính xác suất để 2 quyển sách cùng một môn nằm cạnh nhau.
5:
Gọi (d): y=ax+b là phương trình cần tìm
Theo đề, ta có hệ:
3a+b=-1 và 2a+b=3
=>a=-4 và b=11
=>y=-4x+11
4:
vecto BC=(1;-1)
=>AH có VTPT là (1;-1)
Phương trình AH là:
1(x-1)+(-1)(y+3)=0
=>x-1-y-3=0
=>x-y-4=0