Hoà tan m gam hỗn hợp gồm K H C O 3 và C a C O 3 trong lượng dư dung dịch HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 11,2 lít khí C O 2 (đktc). Giá trị của m là
A. 60
B. 40
C. 50
D. 70
Cho m gam hỗn hợp A gồm 3 oxit : Al2O3, CuO và K2O. Tiến hành ba thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Nếu cho toàn bộ hỗn hợp A vào nước dư, khuấy kĩ, phản ứng xong thấy còn 15 gam chất rắn không tan.
- Thí nghiệm 2: Nếu cho thêm m gam hỗn hợp A một khối lượng Al2O3 bằng 50% khối lượng Al2O3 trong m gam A ban đầu, rồi lại hòa tan vào nước dư, khuấy kĩ. Thí nghiệm xong, còn lại 21 gam chất rắn không tan.
- Thí nghiệm 3: Nếu cho thêm m gam hỗn hợp A một khối lượng Al2O3 bằng 57% khối lượng Al2O3 trong m gam A ban đầu, rồi lại hòa tan vào nước dư, khuấy kĩ. Thí nghiệm xong, còn lại 25 gam chất rắn không tan.
Tính khối lượng (gam) mỗi oxit trong hỗn hợp A?
Ban đầu đặt a, b, c là số mol Al2O3, CuO và K2O
TN1: a, b, c mol Al2O3, CuO và K2O + H2O —> 15 gam chất rắn
TN2: 1,5a, b, c mol Al2O3, CuO và K2O + H2O —> 21 gam chất rắn
TN3: 1,75a, b, c mol Al2O3, CuO và K2O + H2O —> 25 gam chất rắn
Nhận xét: TN2 lượng Al2O3 tăng 0,5a mol thì chất rắn tăng 6 gam, TN3 lượng Al2O3 tăng 0,25a mol thì chất rắn tăng 4 gam > 6/2 = 3 —> TN2 Al2O3 đã tan một phần —> TN1 có KOH dư, Al2O3 hết.
TN1 —> mCuO = 80b = 15
TN2 —> m rắn = 15 + 102(1,5a – c) = 21
TN3 —> m rắn = 15 + 102(1,75a – c) = 25
—> a = 8/51 và c = 3/17
Vậy mCuO = 15; mAl2O3 = 16 và mK2O = 282/17
Cho m gam hỗn hợp A gồm 3 oxit : Al2O3, CuO và K2O. Tiến hành ba thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Nếu cho toàn bộ hỗn hợp A vào nước dư, khuấy kĩ, phản ứng xong thấy còn 15 gam chất rắn không tan.
- Thí nghiệm 2: Nếu cho thêm m gam hỗn hợp A một khối lượng Al2O3 bằng 50% khối lượng Al2O3 trong m gam A ban đầu, rồi lại hòa tan vào nước dư, khuấy kĩ. Thí nghiệm xong, còn lại 21 gam chất rắn không tan.
- Thí nghiệm 3: Nếu cho thêm m gam hỗn hợp A một khối lượng Al2O3 bằng 57% khối lượng Al2O3 trong m gam A ban đầu, rồi lại hòa tan vào nước dư, khuấy kĩ. Thí nghiệm xong, còn lại 25 gam chất rắn không tan.
Tính khối lượng (gam) mỗi oxit trong hỗn hợp A?
Câu 14.: Hỗn hợp X gồm 3 ancol no đơn chức mạch hở và glixerol trong đó oxi chiếm 39,785% khối lượng hỗn hợp . m gam hỗn hợp X hoà tan tối đa 7,84 gam Cu(OH)2 . Đốt m gam hỗn hợp X cần 37,408 lít O2(đktc). Phần trăm khối lượng glixerol trong hỗn hợp X là
A. 47,67%
B. 49,00%
C. 49,46%
D. 50,41%
nCu(OH)2=0,08 mol
2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 => [C3H5(OH)2O]2Cu + 2H2O
0,16 mol<=0,08 mol
C3H8O3 +7/2 O2 =>3CO2 +4H2O
0,16 mol=>0,56 mol
nO trong C3H8O3=0,16.3=0,48 mol
Mà tổng nO2=37,408/22,4=1,67 mol
=>nO2 đốt cháy ancol=1,11 mol
CnH2n+1OH+3n/2 O2 =>nCO2 + (n+1)H2O
=>n ancol no đơn=1,11/1,5n mol
=>nO trong ancol no đơn=1,11/1,5n mol=0,74/n mol
=>tổng nO trong hh ancol=0,48+0,74/n mol
=>mO=7,68+11,84/n gam
m hh ancol=0,74/n (14n+18)+0,16.92
=10,36+13,32/n+14,72=25,08+13,32/n gam
=>%mO=39,785% =(7,68+11,84/n)/(25,08+13,32/n)
=>n=2,84623
Thay vào ct tính số mol co nhh ancol no đơn=0,74/2,846=0,26 mol
Mtb của hh ancol no đơn=12.2,846+2.2,846+18=57,844
=>mhh ancol no đơn=57,844.0,26=15,04 gam
=>%mC3H8O3=0,16.92/(0,16.92+15,04).100%=49,46% chọn C
Hỗn hợp B gồm các kim loại : K , Ba , Cu . Hòa tan 3,18 hỗn hợp B vào nước dư , sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch C và m gam chất rắn D . Cô cạn dung dịch C thu được 3,39 gam chất rắn màu trắng . Đem chất rắn D nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì được chất rắn E có khối lượng ( m+0,16 ) gam . Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp B .
Hòa tan 3,18 gam hỗn hợp B vào nước dư thì chỉ có K, Ba tan hết còn Cu không tan.
PTHH:
2K + 2H2O —> 2KOH + H2
Ba + 2H2O —> Ba(OH)2 + H2
- Dung dịch C là: KOH, Ba(OH)2
- Chất rắn D là: Cu.
- Cô cạn dung dịch C thu được 3,39 gam.
=> mKOH + mBa(OH)2 = 3,39 gam.
- Đem D nung nóng trong không khí có:
PTHH : 2Cu + O2 —> 2CuO
mol 0,01 <— 0,005
Theo đề bài, ta có:
mCuO= m+0, 16 (gam)
=> mO2= 0,16 gam
=> nO2= m/M= 0,16/32= 0,005 mol.
Theo PTHH, ta có:
nCu= 2nO2= 2× 0,005=0, 01 mol.
=> mCu= n. M=0, 01.64= 0,64 gam.
=> m(K+Ba) =3,18-0, 64=2, 54 gam.
Đặt nK=x(mol), nBa= y(mol)
=> 39x+137y=2, 54(gam) (1)
Theo PTHH, ta có:
nKOH=nK=x(mol)
nBa(OH)2 = nBa=y(mol)
=> 56x+171y= 3,39 gam (2)
Từ (1), (2)
=> x= 0,03 hay nK=0, 03 mol
=> y= 0,01 hay nBa= 0,01 mol
=> % mK= 0,03.39/3, 18.100%
= 36,68%
% mBa= 0,01.137/3,18 . 100%
= 43,08%
=> % mCu = 100 -43, 08-36, 68
= 20,24%
Cho 4,8 gam hỗn hợp vôi và đá vôi hoà tan vào dd HCl 20% thì thu được 4,48 lít (đktc). Tính khối lượng các chất trong hỗn hợp đầu? (Cho: Ca=40, O=16, H=1, Cl=35,5, C=12)
Xin phép sửa đề ạ, \(4,8g\) đổi thành 48g thì mới làm đc ạ!!!
\(48g\left\{{}\begin{matrix}CaO\\CaCO_3\end{matrix}\right.\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\)
\(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCO_3+H_2O+CO_2\uparrow\)
0,2 0,2
\(\Rightarrow m_{CaCO_3}=0,2\cdot100=20g\)
\(\%m_{CaCO_3}=\dfrac{20}{48}\cdot100\%=41,67\%\)
\(\%m_{CaO}=100\%-41,67\%=58,33\%\)
Câu 4. 1. Hòa tan m gam SO3 vào 500 ml dung dịch H2SO4 24,5% (D = 1,2 g/ml) thu được dung dịch H2SO4 49%. Tính m gam SO3.
2..Hòa tan 200 gam SO3 vào m gam dung dịch H2SO4 49% ta được dung dịch H2SO4 78,4%. Tính giá trị m.
Câu 5. Một hỗn hợp chứa Fe, FeO, Fe2O3. Nếu hoà tan a gam hỗn hợp trên bằng dung dịch HCl dư thì khối lượng H2 thoát ra bằng 1,00% khối lượng hỗn hợp đem thí nghiệm. Nếu khử a gam hỗn hợp trên bằng H2 dư thì thu được khối lượng nước bằng 21,15% lượng hỗn hợp đem thí nghiệm. Xác định phần trăm về khối lượng mỗi chất có trong a gam hỗn hợp trên
Câu 6 Hòa tan hỗn hợp gồm 6,4 gam CuO và 16 gam Fe2O3 vào 160 ml dung dịch H2SO4 2M đến phản ứng hoàn toàn. Sau phản ứng thấy có m gam chất rắn không tan. Tính m?
Câu 7 Hòa tan oxít MxOy bằng dung dịch H2SO4 24,5% thu được dung dịch muối có nồng độ 32,2%. Hãy tìm công thức phân tử oxít.
mng ơi, mk đng gấp. Giúp mk vs ạ.
Câu 4 .
1)
SO3+H2O->H2SO4
mdd H2SO4=500x1,2=600g
nH2SO4=600x24,5%/98=1,5 mol
gọi a là số mol SO3
ta có
mdd spu=600+80a
nH2SO4=1,5+a
Ta có
(1,5+a)x98/(600+80a)=49%
=>a=2,5 mol
=>mSO3=2,5x80=200 g
2)
nSO3=200/80=2,5 mol
SO3+H2O\(\rightarrow\)H2SO4
mdd spu=m+200 (g)
nH2SO4=m.49%/98+2,5=0,005m+2,5
Ta có
(0,005m+2,5).98/(m+200)=78,4%
\(\rightarrow\)m=300 g
Câu 5
Giả sử a=100g
Gọi số mol Fe, FeO và Fe2O3 là a, b, c
\(\rightarrow\)56a+72b+160c=100
mH2=1%.100=1g
\(\rightarrow\)nH2=1/2=0,5mol
Ta có Fe+2HCl\(\rightarrow\)FeCl2+H2
\(\rightarrow\)nFe=nH2=0,5mol=a
mH2O=21,15%.100=21,15g
\(\rightarrow\)nH2O=\(\frac{21,15}{18}\)=1,175mol
Ta có FeO+H2\(\rightarrow\)Fe+H2O
Fe2O3+3H2\(\rightarrow\)2Fe+3H2O
\(\rightarrow\)b+3c=1,175
\(\rightarrow\)a=0,5; b=0,5; c=0,225
\(\rightarrow\)%mFe=\(\frac{\text{0,5.56}}{100}\)=28%
\(\rightarrow\)%mFeO=\(\frac{\text{0,5.72}}{100}\)=36%
\(\rightarrow\)%mFe2O3=36%
Câu 6
CuO+H2SO4\(\rightarrow\)CuSO4+H2O
0,08___0,08
Fe2O3+3H2SO4\(\rightarrow\)Fe2(SO4)3+3H2O
0,08___0,24
nCuO=\(\frac{6,4}{80}\)=0,08 mol
nFe2O3=\(\frac{16}{160}\)=0,1 mol
nH2SO4=0,16.2=0,32 mol
\(\rightarrow\)nFe2O3 dư=0,1-0,08=0,02 mol
mFe2O3=0,02.160=3,2 g
cho 23,2 gam hỗn hợp A gồm: FeO và CuO hòa tan vào dd axit HCl 1,2M cần 500 ml dd axit. dung dịch thu được là dd . Hòa tan m gam Al vào dd B đến khi kết thúc phản ứng thu dược C chứa 3 muối. cho NAOH dư vào C được kết tủa D. nung D trong kk thu được chất rắn E có m=16g. tính m?
1.Hòa tan a gam Fe vào dung dịch H2SO4 loãng dư sau phản ứng thu được dung dịch khối lượng tăng lên 8,64 gam so với dung dịch H2SO4 ban đầu . Luồng khí hiđro sinh ra vừa đủ khử m gam hỗn hợp X gồm FE3O4 và CUO thành 7,6 gam hỗn hợp kim loại
a. Tinh a va m
b. Tính %khối lượng các chất trong hỗn hợp X
2.Hỗn hợp X chứa các muối NA2SO4, FE2(SO4)3, ZNSO4 . Trong X %mO = 42%
Hãy tính tổng khối lượng kim loại có trong 200 gam hỗn hợp X
Câu 2: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Zn,Fe,Al trong dd HCl dư thu dc 40,3 gam muối và 8,96 lit khí H2(đktc). giá trị của m là???
Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 11,6 gam hỗn hợp X gồm Al2O3 và Al vào axit clohidric thu được 3,36 lit khí H2 (ĐKTC). Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp là
Câu 2:
Ta có:
nH2=8,96/22,4= 0,4 (mol)
=> nHCl = 2nH2 = 0,8 (mol)
BTKL:
m + mHCl = mmuối + mH2
=> [40,3 + (0,4.2)] - (0,8.36,5)= 11,9 (g)
Câu 3:
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
Ta có:
nH2= 3,36/22,4= 0,15 (mol)
=> nAl=2/3nH2 = 0,1 (mol)
=> %mAl= (0,1.27/11,6).100 = 23,28%
Chia 17 gam hỗn hợp X gồm: MxOy; CuO và Al2O3 thành 2 phần bằng nhau.
- Hòa tan phần 1 vào dung dịch NaOH dư, còn lại 7,48 gam hỗn hợp rắn A.
- Dẫn 4,928 lít khí CO (đktc) vào phần 2 nung nóng được hỗn hợp rắn B và hỗn hợp khí C, có tỉ khối đối với hidro là 18. Hòa tan B vào dd HCl dư còn lại 3,2 gam Cu.
a) Tính % về khối lượng của mỗi nguyên tố có trong hỗn hợp X. Các pứ xảy ra hoàn toàn.
b) Để hòa tan hoàn toàn A phải dùng hết 12,5 gam dd H2SO4 98% nóng. Xác định kim loại M và công thức của MxOy.
Biết: MxOy + H2SO4 đặc, nóng -> M2(SO4)3 + SO2 + H2OxOy
MxOy bị CO khử và không tan trong dd NaOH.