Những câu hỏi liên quan
Huy Nguyễn
Xem chi tiết

- Chỉ ra những quan hệ từ: Mặc dầu, mà
- Việc sử dụng các quan hệ từ "mặc dầu' 'mà' chỉ sự đối lập giữa bề ngoài của chiếc bánh trôi nước với cái nhân của nó, chiếc bánh trôi có thể rắn hay nát, khô hay nhão là do tay người nặn nhưng dù rắn hay nát, khô hay nhão thì bên trong cũng có nhân màu hồng son, ngọt lịm.
- Đó cũng là sự đối lập giữa hoàn cảnh xã hội với việc giữ gìn tâm slongf son của người phụ nữa.
- Việc sử dụng cặp quan hệ từ trên tạo nên một cách dõng dạc và dứt khoát thể hiện rõ thái độ quyết tâm bảo vệ giữ gìn nhân phâm của người phụ nữ trong bất cứ hoàn cảnh nào.
- Việc dùng cặp quan hệ từ trên cũng đã thể hiện thái độ đề cao, bênh vực người phụ nữ của Hồ Xuân Hương

Bình luận (0)

Đây là câu tục ngữ nói về lòng biết ơn. “Ăn quả” theo nghĩa đen là thưởng thức những trái thơm quả ngọt, nghĩa bóng là hình ảnh ẩn dụ cho sự kế thừa , thừa hưởng những thành quả lao động, vật chất, tinh thần . “Kẻ trồng cây” chính là những người đã tạo ra những trái thơm quả ngọt ấy,những người đã dầm mưa dãi nắng, chăm sóc cây để cho ra những quả ngọt, hay chính là hình ảnh ẩn dụ cho thế hệ trước, cho những người lao động đã có công vun trồng, tạo ra những giá trị tốt đẹp, có ý nghĩa . Như vậy, câu tục ngữ trên đã đúc rút ra một bài học đạo lý vô cùng sâu sắc đó là đạo lý “uống nước nhớ nguồn”, bất kỳ điều gì chúng ta có đều là công lao lao động, dựng xây của những cá nhân khác nhau , phải biết ơn, trân trọng, những người đã tạo ra thành quả để chúng ta đang được kế thừa và hưởng thụ như ngày hôm nay, và giữ gìn, phát huy truyền thống đạo lý ấy

Bình luận (0)

giúp mik nhé

Bình luận (0)
Shiratori Hime
Xem chi tiết
Trịnh Ngọc Hân
17 tháng 8 2021 lúc 10:38

- Phép tu từ ẩn dụ hình ảnh: "vừa trắng lại vừa tròn", "nước non", "rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn", "tấm lòng son".

Bình luận (0)
Nguyễn Hoài Đức CTVVIP
17 tháng 8 2021 lúc 10:06

Bài thơ nói về bánh trôi và người phụ nữ :Thân em vừa trắng lại vừa tròn 

Bảy nổi ba chìm với nước non 

Mà en vẫn giữ tấm lòng son.

 
Bình luận (0)
Phúc Thành sama
Xem chi tiết
Mafia
28 tháng 10 2017 lúc 18:58

Cùng như vậy cuộc đời của những người phụ nữ trong xã hội phong kiến luôn bị xã hội nhào nặn xô đẩy:

Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn

Dù cuộc đời có phũ phàng, bất hạnh họ vẫn giữ vẹn phẩm giá, tâm hồn cao đẹp của mình.

Mà em vẫn giữ tấm lòng son

Sự sáng tạo của nữ sĩ khá độc đáo. Bà lựa chọn chi tiết không nhiều nhưng lại nói được nhiều. Hai từ thân em được đặt trước chiếc bánh, chiếc bánh được nhân hoá, đó chính là lời tự sự của người phụ nữ. Nét nghệ thuật này gợi cho trí tưởng tượng của người đọc được chắp cánh và hình ảnh người phụ nữ hiện lên rõ nét hơn.

Từ thoáng chút hài lòng giọng thơ chuyển hẳn sang than oán về số phận hẩm hiu. Hồ Xuân Hương đã đảo lại thành ngữ quen thuộc ba chìm bảy nổi thành bảy nổi ba chìm đối lập với vừa trắng lại vừa tròn tạo sự bất ngờ và tô đậm sự bất hạnh của người phụ nữ.

Đến đây ta không còn thấy giọng thơ than vãn cam chịu: Rắn nát mặc dầu tay kè nặn. Cuộc đời họ, họ không làm chủ được bản thân mà phụ thuộc hoàn toàn vào tay kẻ khác. Thế nhưng: Mà em vẫn giữ tấm lòng son. Không những sự đối lập giữa thái độ người phụ nữ trong câu ba và bốn là đối lập giữa thái độ cam chịu và thái độ bảo vệ phẩm chất trong sáng trong tâm hồn con người. Từ vẫn thể hiện sự khằng định, quả quyết vượt trên số phận để giữ tấm lòng son. Người phụ nữ đã ý thức rất rõ về cuộc sống và phẩm giá của mình. Dẫu cho cuộc đời cay đắng, nhào nặn, xô đẩy thì giá trị đáng kính của họ luôn luôn là điều sống còn đối với họ.

Trong xã hội với ý thức hệ nho giáo hà khắc như vậy, quan niệm tam tòng tứ đức, nam tôn nữ ti đã ăn sâu vào ý thức con người. Nói được như Hồ Xuân Hương thật đáng khâm phục, trân trọng.

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Chi
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
17 tháng 10 2021 lúc 12:52

QHT:mặc dầu

 ý nghĩa:tạo nên một cách dõng dạc và dứt khoát thể hiện rõ thái độ quyết tâm bảo vệ giữ gìn nhân phẩm của người phụ nữ trong bất cứ hoàn cảnh nào.

Bình luận (0)
Nguyen Ngoc Lien
Xem chi tiết
Linh Phương
25 tháng 9 2016 lúc 9:38

CHúc bạn học tốt!

Người phụ nữ không làm chủ được cuộc đời, sô phận của họ do người khác định đoạt, nàng bị phũ phàng, vùi dập:

Rắn nát mặc dầu tay kể nặn

Nhưng không, dù đời có phũ phàng, dù trải bao bất hạnh người phụ nữ vẫn giữ trọn vẹn phẩm giá và tâm hồn cao đẹp của mình.

Mà em vẫn giữ tấm lòng son

ơ đây ta lại thấy được tài năng sáng tạo của nữ sĩ. Ngay trong câu thơ đầu, bà chọn chi tiết không nhiều nhưng chọn kĩ và tả đúng với đặc điểm cua chiếc bánh và tác giả chỉ cần đặt trước những từ miêu tả ấy hai từ thân em. Câu thơ lại sinh động hẳn lên. Thân em lời xưng hô của cái bánh được nhân hoá mà đó cũng chính là lời của người phụ nữ tự giới thiệu. Nhờ hai từ này, trí tưởng tượng của người đọc được chắp cánh và hình ảnh người phụ nữ đẹp hiện ra trong tâm trí mọi người. Cặp quan hệ từ vừa... lại vừa phụ trợ cho tứ thơ khiến giọng thơ hàm chứa một ý thức và một chút hài lòng kiêu hãnh về vẻ đẹp hình thể đó.



 

Bình luận (0)
Thảo Phương
25 tháng 9 2016 lúc 9:37

“Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn” Tác giả sử dụng một biện pháp kinh tế:đảo ngữ. Nó lên người phụ nữ phải sống lê thuộc. “Tại gia tòng phụ, xuất giá tỏng phu, phu tử tòng tử” . Lúc ở nhà thì phụ thuộc vào cha, cha bảo gì làm nấy chằng giám làm trái. Khi lập gia thất thì phải cung phụng cho chồng , cũng chẳng giám làm sai. Lúc chồng mất sống phận của mình phải nương nhờ vào con của mình. Trên cuộc đời này làm gỉ có quan niệm vô lí đến thế! Vậy biết bao giờ họ mới có được cuộc sống riêng tự lâp cho chính bản thân mình. Họ phải đau khổ biết bao để chịu đựng những thứ đao lí như thế

“Mà em vẫn giữ tấm lòng son

Giọng thơ tự hào quả quyết biểu thị thái độ kiên trì, bền vững. “Tấm lòng son” tượng trưng cho phẩm chất sắc son thủy chung, chịu thương chịu khó của người phụ nữ Việt Nam đối với chồng con, Với mọi người tuy bị cuộc sống phụ thuộc, đối xử không công bằng trong cuộc đời. Câu thơ thể hiện niềm tự hào và biểu lộ khá đậm tính cách của Hồ Xuân Hương: cảm thương cho người phụ nữ, căm phẫn đối với người chồng.

Bình luận (0)
khải nguyên gia tộc
25 tháng 9 2016 lúc 9:38

“Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn” Tác giả sử dụng một biện pháp kinh tế:đảo ngữ. Nó lên người phụ nữ phải sống lê thuộc. “Tại gia tòng phụ, xuất giá tỏng phu, phu tử tòng tử” . Lúc ở nhà thì phụ thuộc vào cha, cha bảo gì làm nấy chằng giám làm trái. Khi lập gia thất thì phải cung phụng cho chồng , cũng chẳng giám làm sai. Lúc chồng mất sống phận của mình phải nương nhờ vào con của mình. Trên cuộc đời này làm gỉ có quan niệm vô lí đến thế! Vậy biết bao giờ họ mới có được cuộc sống riêng tự lâp cho chính bản thân mình. Họ phải đau khổ biết bao để chịu đựng những thứ đao lí như thế

“Mà em vẫn giữ tấm lòng son

Giọng thơ tự hào quả quyết biểu thị thái độ kiên trì, bền vững. “Tấm lòng son” tượng trưng cho phẩm chất sắc son thủy chung, chịu thương chịu khó của người phụ nữ Việt Nam đối với chồng con, Với mọi người tuy bị cuộc sống phụ thuộc, đối xử không công bằng trong cuộc đời. Câu thơ thể hiện niềm tự hào và biểu lộ khá đậm tính cách của Hồ Xuân Hương: cảm thương cho người phụ nữ, căm phẫn đối với người chồng.

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Phạm Vĩnh Linh
1 tháng 7 2021 lúc 16:41

a)Tham khảo

Nguồn:hoidap247

Biện pháp tu từ có trong đoạn văn trên là: ẩn dụ, thành ngữ, điệp từ (ngoài ra còn có quan hệ từ)

 

⇒ Tác dụng: làm nổi bật vẻ đẹp ngoại hình trong sáng, đầy đặn, tràn đầy sức sống và phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ. Qua đó, thể hiện lòng xót xa, sự đồng cảm sâu sắc đối với số phận bấp bênh, lận đận, chìm nổi lênh đênh của người phụ nữ trong xã hội phong kiến ngày xưa, cái XH trong nam khinh nữ, XH mà người người con trai được lấy năm thê bảy thiếp để người phụ nữ phải chịu cảnh "kẻ đắp chăn bông kẻ lạnh lùng". Còn người phụ nữ còn phải cam chịu số phận ko được làm chủ cuộc đời của mình, số phận của người phụ nữ hạnh phúc hay bất hạnh ko phải do tự họ quyết định mà là do người khác làm chủ.

B)

Người phụ nữ trong xã hội phong kiến phải chịu số phận phụ thuộc, vất vả, ấy vậy nà họ lại vẫn giữ tâm hồn trong trắng, sơn sắt

Bình luận (0)
Phạm Vĩnh Linh
1 tháng 7 2021 lúc 16:45

c)undefined

undefined

Bình luận (0)
๖ۣۜ$ơท➻Ⱥƒƙ ᴾᴿᴼ
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Linh
16 tháng 3 2020 lúc 11:33

a . Thế nào là từ trái nghĩa ? Trong thơ văn sử dụng từ trái nghĩa có tác dụng gì ?

Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau. - Việc đặt các từ trái nghĩa bên cạnh nhau có tác dụng làm nổi bật những sự vật, sự việc, hoạt động, trạng thái,…. đối lập nhau

 Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối, tạo ra các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho thơ văn thêm sinh động.

b . Tìm các cặp từ trái nghĩa trong hai câu thơ sau và phân tích tác dụng :

    "...Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn 

     Mà em vẫn giữ tấm lòng son".

- Cặp từ trái nghĩa : Rắn - nát

tác dụng : chỉ quan hệ đối lập nhưng do đặt vị trí đầu câu lại được tăng cường thêm của từ vẫn khiến cho ý nghĩa đối lập càng thêm sắc, mạnh.  nói lên một cách dõng dạc và dứt khoát sự kiên trì cố gắng đến cùng để giữ tấm lòng son. ở đây người phụ nữ dám đối lập tấm lòng son với tất cả sóng gió, bảy nổi ba chìm của cuộc đời. Đó là người phụ nữ có ý thức rất rõ về cuộc sống và phẩm chất của mình.
học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
37	Nguyễn Minh Triết
18 tháng 10 2021 lúc 6:52
Khi đó có cả những người có j mai e có bị đi ngủ sớm nhé các bác cho e hoi e
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hà Minh Đăng
18 tháng 10 2021 lúc 6:56

Hellominh tiến

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Thu Hiền
Xem chi tiết
Lưu Thái Ngọc
16 tháng 11 2017 lúc 14:56

Câu 1:              

a) Biểu cảm

b) vừa...vừa, với, mặc dầu, vẫn

c) ẩn dụ

d) Qua hình ảnh chiếc bánh trôi nước bài thơ nói về người phụ nữ trong xã hội phong kiến.

Câu 2: 

" Bánh trôi nước" là bài thơ tiêu biểu của nữ thi sĩ  Hồ Xuân Hương.Qua hình ảnh cái bánh trôi nước, tác giả đã tả người phụ nữ Việt Nam xưa. Họ có ngoại hình xinh đẹp, trắng trẻo cùng với phẩm chất chung thủy, trong trắng, son sắt, nhưng họ lại phải chịu số phận đầy éo le, đau khổ, oan trái, chìm nổi, không tự quyết định được số phận của mình.

Bình luận (0)
nguyen thi xuan quynh
19 tháng 12 2017 lúc 9:53
a) phương thức biểu đạt: tự sự miêu tả biểu b)quan hệ từ: vừa... vừa, với, mặc dầu, c) biện pháp tu từ: sử dụng thành ngữ, ẩn d) thông qua việc miêu tả hình dáng của chiếc bánh trôi Hồ Xuân Hương đã ca ngợi vẻ đẹp duyên dáng dịu dàng của người phụ nữ ngày xưa, đồng thời ca ngợi phẩm chất trong trắng son sắt của người phụ nữ ngày xưa
Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Linh
Xem chi tiết
Tạ Tuấn Anh
8 tháng 3 2022 lúc 16:05

B

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
8 tháng 3 2022 lúc 16:05

b

Bình luận (0)
loveehanhue
8 tháng 3 2022 lúc 16:05

Rắn nát nhé em 

thuộc từ ghép nhé

Bình luận (0)