mái nhà của thế giới là tên gọi của sơn nguyên nào
A .Tây Trạng
B. I-ran
C. A-rap
D. Trung Xi-bia
- Dựa vào hình 1.2, em hãy:
- Tìm và đọc các tên dãy núi chính: Hi-ma-lay-a, côn – Luân, Thiên Sơn, An – tai … và các sơn nguyên chính: Trung Xi – bia, Tây tạng, A-ráp, I-ran, Đê-can…
- Tìm và đọc tên các đồng ruộng bậc nhất: Tu-ran, Lưỡng Hà, Ấn – Hằng, Tay Xi-bia, Hoa Bắc, Hoa Trung…
- Xác định các hướng núi chính.
- Dựa và kí hiệu và kênh chữ trên hình 1.2 để tìm và đọc tên các dãy núi chính (Hi-ma-lay-a, Côn Luân, Thiên Sơn, Thiên Sơn, An – tai…), các sơn nguyên chính ( Trung Xi-bia, Tây tạng, A-ráp, I-ran, Đê-can…), các đồng bằng rộng nhất (Tu-ran, Lưỡng Hà, Ấn – Hằng, Tây Xi-bia, Hoa Bắc, Hoa Trung…).
- Các hướng núi chính: đông – tây hoặc đông – tây (các dãy núi vùng Trung Á, Đông – Á); bắc am hoặc gần bắc – nam (cascc dãy núi vùng Đông Á, Nam Á, Bắc Á, Đông Nam Á); tây bắc – đông nam (các dãy núi ở Tây Nam Á, Đông Nam Á).
Dựa vào tập bản đồ địa lí 8 trang 6, rừng nhiệt đới ẩm phân bố tập trung ở : A. Đồng bằng Tây Xi-bia B. Đông Nam Á và Nam Á C. Sơn nguyên Trung Xi-bia D. Đông Á và đồng bằng Tây Xi-bia
11. Sơn nguyên Tây Tạng là sơn nguyên cao nhất thế giới nằm ở…
a. Trung Quốc c. Pa-ki-xtan
b. Ấn Độ d. Nê-pan
12. Đặc điểm nào không phải là tiêu biểu của địa hình châu Á?
a. Có nhiều núi và sơn nguyên cao đồ sộ, đồng bằng rộng bậc nhất thế giới.
b. Núi và sơn nguyên tập trung ở vùng trung tâm.
c. Các dãy núi chạy theo hai hướng chính là Đông-Tây hoặc Bắc – Nam.
d. Núi và sơn nguyên tập trung chủ yếu ở ven biển làm cho các đồng bằng ven biển nhỏ hẹp, địa hình bị chia cắt mạnh.
13. Địa hình Châu Á có nhiều….
a. hệ thống núi và sơn nguyên cao trung bình, đồng bằng rộng.
b. hệ thống núi, sơn nguyên , đồng bằng ven biển.
c. hệ thống núi , cao nguyên, đồng bằng đồ sộ bậc nhất thế giới.
d. hệ thống núi, sơn nguyên cao, đồ sộ và nhiều đồng bằng rộng bậc nhất thế giới.
14. Dãy núi nào sau đây là dãy núi cao và đồ sộ nhất châu Á?
a. Hi-ma-lay-a b. Côn Luân c. Thiên Sơn d. Cap-ca
: Sơn nguyên thuộc khu vực Đông Á là:
A. Tây tạng. B. Đê-can.
C. I-ran. D. A-ráp.
Dựa vào trang 28 Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy :
a) Nêu tên các cao nguyên ở Tây Nguyên
b) Kể tên các loại khoáng sản ở Tây Nguyên và sự phân bố của chúng ?
c) Kể tên các điểm công nghiệp ở Tây Nguyên và các ngành công nghiệp ở mỗi điểm
d) Kể tên các nhà máy thủy điện đã và đang xây dựng ở Tây Nguyên
e) Kể tên các cửa khẩu ở Tây Nguyên trên biên giới Lào và Campuchia
f) Kể tên các tuyến giao thông huyết mạch ở Tây Nguyên
g) Vì sao rừng giàu và rừng trung bình lại tập trung nhiều nhất ở Tây Nguyên ?
a) Tên các cao nguyên ở Tây Nguyên : Kon Tum, Pleiku, Đăk Lăk, Lâm Viên, Mơ Nông, Di Linh
b) Các loai khoáng sản ở Tây Nguyên và sự phân bố
- Bôxit : các cao nguyên Kon Tum, Pleiku, Đăk Lăk, Lâm Viên, Mơ Nông, Di Linh
- Đá axit : Kon Tum, Đăk Lăk
- Asen : Pleiku
c) Các điểm công nghiệp và các ngành công nghiệp mỗi điểm
- Kon Tum : sản xuất vật liệu xây dựng
- Pleiku : chế biến nông sản, khai thác, chế biến lâm sản
- An Khê : Khai thác, chế biến lâm sản
- A-Yun-Pa : Chế biến nông sản
- Buôn Ma Thuột : chế biến nông sản, khai thác, chế biến lâm sản
- Gia Nghĩa : khai thác chế biến lâm sản
- Đà Lạt : Dệt may
- Bảo Lộc : Chế biến nông sản
d) Các nhà máy thủy điện đã và đang xây dựng ở Tây Nguyên
- Đã xây dựng các nhà máy thủy điện : Yaly, Xê Xan 3, Xê Xan 3A ( trên hệ thống sông Xê Xan), Đray Hling (trên sông Xrê Pôk)
- Đang xây dựng các nhà máy thủy điện : Xê Xan 4 ( trên hệ thống sông Xê Xan), Xrê Pôk 3,Xrê Pôk 4, Đức Xuyên, Buôn Tua Srah ( Trên hệ thống sông Xrê Pôk), Đồng Nai 3, Đồng Nai 4 ( trên hệ thống sông Đồng Nai)
e) Các cửa khẩu quốc tế ở Tây Nguyên : Bờ Y, Lệ Thanh
f) Các tuyến giao thông huyết mạch
- Theo hướng Bắc - Nam : quốc lộ 14, 27
- Theo hướng Đông - nam : quốc lộ 24, 19, 25, 26, 28
g) Rừng giàu và rừng trung bình lại tập trung nhiều nhất ở Tây Nguyên là do Tây Nguyên có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sự phát triển các hệ sinh thái rừng và là nơi có lịch sự khai thác khá muộn hơn so với các vùng khác. Vì thế còn nhiều khu vực ít chịu tác động bởi các hoạt động kinh tế của con người.
Câu 1: “Tân thế giới” là tên gọi của châu lục nào? A. Châu Âu. B. Châu Mĩ C. Châu Đại Dương. D. Châu Phi. Câu 2: Hai khu vực thưa dân nhất Bắc Mĩ là: A. Alaxca và Bắc Canada. B. Bắc Canada và Tây Hoa Kỳ. C. Tây Hoa Kì và Mê-hi-cô. D. Mê-hi-cô và Alaxca. Câu7: Đặc điểm nào sau đây không đúng với đồng bằng A-ma-dôn? A. Vùng nông nghiệp trù phú nhất Nam Mĩ. B. Thảm thực vật chủ yếu là rừng rậm xích đạo. C. Đất đai rộng và bằng phẳng. D. Có mạng lưới sông ngòi rất phát triển. Câu 3: Các nước ở khu vực An-đét và eo đất Trung Mĩ phát triển mạnh ngành: A. Công nghiệp cơ khí chế tạo. B. CN lọc dầu. C. CN thực phẩm. D. CN khai khoáng. Câu 4: Khí hậu Bắc Mĩ phân hóa theo: A. Theo chiều bắc - nam. B. Theo chiều đông – tây C.Theo chiều đông – tây và độ cao. D. Bắc - nam và đông - tây. Câu 5 Trung và Nam Mĩ kéo dài từ phía bắc của chí tuyến Bắc đến 53054’N nên có đủ các đới khí hậu: A. Xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới. B. Xích đạo, nhiệt đới, cận cực, hàn đới. C. Xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đối, cực đới. D. Xích đạo, cận nhiệt đối, ôn đới, cực đới. Câu 6: Hệ thống Coo-đi-e kéo dài theo hướng A. Bắc – Nam B.Đông -Tây C. Đông Bắc-Tây Nam D.Đông Nam-Tây Bắc Câu 7: Khu vực Trung và nam Mĩ bao gồm: A. Các đảo trong biển Ca-ri-be B. Eo đất Trung Mĩ, quần đảo Ăng-ti, Nam Mĩ B. C.Lục Địa Nam Mĩ D. Tận cùng của hệ thống Coo-đi-e Câu 8: Đồng bằng rộng lớn, thấp và bằng phẳng nhất Nam Mĩ. A. Đồng bằng Pam-pa B. Đồng bằng A-ma-don C. Đồng bằng Ô-ri-nô-cô D. Đồng bằng La-plata Câu 9: Ven biển phía Tây miền Trung An-Đet xuất hiện dải hoang mạng, chủ yếu do ảnh hưởng của A. Dòng biển nóng Bra-xin B. Dòng biển lạnh Pê-ru chảy sát bờ C. Dòng biển nóng Guy-a-na D. Địa thế của vùng là địa hình khuất gió Câu 10: Dân cư Trung và Nam Mĩ tập trung đông ở A. Vùng búi An-Đét B. Biển cao nguyên Pa-ta-gô-ni C. Đồng bằng A-ma-don D. Ven biển, cửa sông nơi có khí hậu mát mẻ. Câu 11: Rìa phía đông của sơn nguyên Bra-xin được xem là "thiền đường" của cà phê là do: A. Đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào. B. Nhiều đất đỏ, khí hậu nóng ẩm quanh năm. C. Có nhiều cảng tốt, thuận lợi cho xuất khẩu. D. Có lực lượng lao động đông, tiền công rẻ. Câu 12: Vùng nào thưa dân nhất (mật độ dân số thấp nhất) Trung và Nam Mĩ? A. Vùng cửa sông. B. Vùng ven biển. C. Vùng núi An-đét và trên các cao nguyên. D. Vùng đồng bằng sông A-ma-dôn. Câu 13:Trung và Nam Mĩ có tỷ lệ dân đô thị khoảng : A. 70% .B. 75% C.80%. D .85%. Câu 14:. Địa hình Bắc Mĩ theo thứ tự từ đông sang tây, lần lượt có: A.Đồng bằng lớn, núi cổ, núi trẻ. B.Núi trẻ, núi cổ, đồng bằng lớn C. Núi trẻ, đồng bằng lớn, núi cổ. D.Núi cổ, đồng bằng lớn, núi trẻ. Câu: 15 Tốc độ đô thị hóa nhanh ở Trung và Nam Mĩ là hệ quả của: A. Tốc độ phát triển kinh tế nhanh. B. Trình độ công nghiệp hóa cao. C. Đô thị hóa tự phát, kinh tế còn chậm phát triển. D. Độ thị hóa có quy hoạch. Câu16: Thành phần nào chiếm nhiều diện tích đất trồng nhất ở Trung và Nam Mĩ? A. Các công ti tư bản nước ngoài. B. Các đại điền chủ. C. Các hộ nông dân. D. Các hợp tác xã. Câu 17: KHối thị trường chung Mec-cô-xua thành lập năm nào? A.Năm 1990 B.Năm 1991 C.Năm 1992 D.Năm 1993 Câu 18: Ở Bắc Mĩ khu vực chiếm diện tích lớn nhất thuộc kiểu khí hậu: A.Nhiệt đới B.Ôn đới C.cận nhiệt đới D.hoang mạc Câu 19:Châu Mĩ là lục địa hoàn toàn nằm ở : A.Nửa cầu Bắc B.Nửa cầu Nam C.Nửa cầu Tây D.Nửa cầu Đông Câu 20: Hướng thay đổi cấu trúc công nghiệp của vùng Hồ Lớn và ven Đại Tây Dương hiện nay là tập trung phát triển: A. Các ngành công nghiệp truyền thống. B. Các ngành dịch vụ. C. Các ngành công nghiệp kĩ thuật cao. D. Cân đối giữa nông, công nghiệp và dịch vụ. Câu 4: Chiếm diện tích lớn nhất ở Bắc Mĩ là kiểu khí hậu: A. Cận nhiệt đới. B. Ôn đới. C. Hoang mạc. D. Hàn đới. Câu 21: Quốc gia Nam Mĩ phát triển mạnh ngành đánh cá biển và có sản lượng cá bậc nhất thế giới là A.Pê-ru B.Chi-lê C.Ac-hen-ti-na D.Bra-xin C.Cô-lôm-bi-a Câu 22:Cây trồng nào chủ yếu của Cu Ba Là: A.Cà phê B.Mía C.Chuối D ca cao
Câu 1. Sông Trường Giang của Trung Quốc bắt nguồn từ sơn nguyên
A. A-ráp B. I-ran C. Tây Tạng D. Đê-can
Câu 2. Loại gió nào ảnh hưởng lớn đến nhịp điệu sản xuất và sinh hoạt của người dân khu vực Nam Á?
A.Tín phong đông bắc. B. Gió mùa đông bắc.
C.Gió mùa tây nam D. Gió Đông cực.
Câu 3. Sơn nguyên nào sau đây thuộc khu vực Đông Á?
A. Sơn nguyên A-rap. C. Sơn nguyên Tây Tạng.
B. Sơn nguyên Đê-can. D. Sơn nguyên I-ran.
Câu 4. Năm 2015, Đông Á có diện tích 11 762 nghìn km2, dân số 1 612 triệu người, vậy mật độ dân số là
A. gần 140 người/km2. C. hơn 137 người/km2.
B. gần 0,14 người/km2. D. hơn 0,137 người/km2.
Câu 5. Phần đất liền của Đông Á bao gồm các quốc gia và vùng lãnh thổ
A.Trung Quốc, Nhật Bản,Đài Loan | B.Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản |
C.Trung Quốc, Triều Tiên, Hàn Quốc | D. Trung Quốc, Ấn Độ, Triều Tiên |
Câu 6. Dãy núi Hi-ma-lay-a nằm ở khu vực nào của Nam Á?
A. Phía đông. C. Phía nam.
B. Phía bắc. D. Phía tây.
giúp mình với mình sắp thi học kì rồi ạ
Ranh giới giữa đồng bằng đông Âu và đồng bằng Tây xi bia là
A. sông Ê-nít-xây
B. núi U-ran
C. sông Ô-bi
D. sông Lê-na
Ranh giới giữa đồng bằng đông Âu và đồng bằng Tây xi bia là dãy núi Uran (hình 8.1 sgk Địa lí 11 trang 61)
=> Chọn đáp án B
Địa danh nào sau đây đúng với tên gọi của vùng núi có các bộ phận: phía đông là dãy núi cao, đồ sộ; phía tây là các dãy núi trung bình; ở giữa là các dãy núi thấp xen với các sơn nguyên và cao nguyên đá vôi?
A. Vùng núi Trường Sơn Nam
B. Vùng núi Đông Bắc
C. Vùng núi Tây Bắc
D. Vùng núi Trường Sơn Bắc
Địa danh đúng với tên gọi của vùng núi có các bộ phận: phía đông là dãy núi cao, đồ sộ; phía tây là các dãy núi trung bình; ở giữa là các dãy núi thấp xen với các sơn nguyên và cao nguyên đá vôi là vùng núi Tây Bắc (Atlat trang 13 và sgk Địa lí 12 trang 30)
=> chọn đáp án C