Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
01- Nguyễn Khánh An
Xem chi tiết
NGUYỄN♥️LINH.._.
21 tháng 3 2022 lúc 20:54

C

Mạnh=_=
21 tháng 3 2022 lúc 20:54

C

Kaito Kid
21 tháng 3 2022 lúc 20:55

C

Vĩnh Khang Bùi
Xem chi tiết
Sinh Đẹp Try
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 2 2021 lúc 18:31

Sửa đề: AD là đường phân giác

a) Sửa đề: Chứng minh AD vuông góc với BC

Ta có: ΔABC cân tại A(Gt)

mà AD là đường phân giác ứng với cạnh đáy BC(gt)

nên AD là đường cao ứng với cạnh BC(Định lí tam giác cân)

hay AD\(\perp\)BC(Đpcm)

b) Ta có: ΔABC cân tại A(Gt)

mà AD là đường cao ứng với cạnh đáy BC(Cmt)

nên AD là đường trung tuyến ứng với cạnh BC(Định lí tam giác cân)

\(\Leftrightarrow\)D là trung điểm của BC

hay \(BD=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{12}{2}=6\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABD vuông tại D, ta được:

\(AB^2=AD^2+BD^2\)

\(\Leftrightarrow AD^2=AB^2-BD^2=10^2-6^2=64\)

hay AD=8(cm)

Vậy: AD=8cm

Lê Ngọc Linh
Xem chi tiết
Phúc Hồ Thị Ngọc
11 tháng 8 2015 lúc 21:28

2/AB/AC=3/4 nên AB=3AC/4(1)

Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Ta có: 1/AH2=1/AB2+1/AC2. Thay (1) vào rồi bạn giải phương trình sẽ tìm ra được AB, AC, BC từ đó sẽ ra chu vi tam giác ABC

 

sophiee
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 4 2021 lúc 22:35

a) Xét ΔNAM vuông tại M và ΔNBM vuông tại M có 

NM chung

MA=MB(M là trung điểm của AB)

Do đó: ΔNAM=ΔNBM(hai cạnh góc vuông)

Suy ra: NA=NB(Hai cạnh tương ứng)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 4 2021 lúc 22:35

b) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=3^2+4^2=25\)

hay BC=5(cm)

Vậy: BC=5cm

nguyen minh huyen
Xem chi tiết
anhlong199gamer
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
24 tháng 3 2022 lúc 12:42

Áp dụng định lý pitago, ta có:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{18^2}=2AB^2\) ( vì AB = AC )

\(\Leftrightarrow18=2AB^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2=9\)

\(\Leftrightarrow AB=AC=3cm\)

TV Cuber
24 tháng 3 2022 lúc 12:45

xét  tam giác ABC vuông cân tại A 

Áp dụng định lý pitago, ta có:

BC2=AB2+AC2

\(\sqrt[]{18^2}\)=2AB2( do AB = AC )

⇔18=2AB2

⇔AB2=9

=>AB=AC=\(\sqrt[]{9}=3\)

Hải Vân
24 tháng 3 2022 lúc 12:49

Áp dụng định lý pitago, ta có

BC2=AB2+AC2

⇔ \(\sqrt{18}\)2182 = 2AB2(do AB = AC)

⇔ 18 = 2AB2

⇔ AB= 9

\(\Leftrightarrow\) AB = AC =\(\sqrt{9}\) =3

tamanh nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
2 tháng 12 2021 lúc 15:50

\(1,HC=\dfrac{AH^2}{BH}=\dfrac{256}{9}\\ \Rightarrow AB=\sqrt{BH\cdot BC}=\sqrt{\left(\dfrac{256}{9}+9\right)9}=\sqrt{337}\\ 2,BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=10\left(cm\right)\\ \Rightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=6,4\left(cm\right)\\ 3,AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=9\\ \Rightarrow CH=\dfrac{AC^2}{BC}=5,4\\ 4,AC=\sqrt{BC\cdot CH}=\sqrt{9\left(6+9\right)}=3\sqrt{15}\\ 5,AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=4\sqrt{7}\left(cm\right)\\ \Rightarrow AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=3\sqrt{7}\left(cm\right)\\ 6,AC=\sqrt{BC\cdot CH}=\sqrt{12\left(12+8\right)}=4\sqrt{15}\left(cm\right)\)

Huyền thoại Amaya
Xem chi tiết