Kim loại Fe tan trong dung dịch chất nào sau đây?
A. AlCl3.
B. FeCl3.
C. FeCl2.
D. MgCl2.
Câu5: Kim loại Fe không phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch? A. FeCl3. B. CuSO4 C. AgNO3. D. MgCl2
Kim loại Fe không phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch? A. FeCl3. B. CuSO4 C. AgNO3. D. MgCl2
A. Al
Cho Al dư vào dd AlCl3 có lẫn tạp chấp FeCl2, spu lọc CR không tan
PTHH : 2Al + 3FeCl2 ---> 2AlCl3 + 3Fe
dung dịch FeCl2 có lẫn tạp chất CuCL2, dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch MgCl2 ?
A, Fe B, Mg C, Cu D, Zn
Kim loại mạnh đẩy kim loại yếu ra khỏi dung dịch muối của nó. Cặp phản ứng minh họa là:
A. Fe+MgCl2 B. Fe+ZnCl2
C. Zn+FeCl2 D. Zn+AlCl3
Dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất là CuSO4. Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch ZnSO4?
A. Zn B. Fe
C. Cu D. Mg
C. Zn + FeCl2 ---> ZnCl2 + Fe
A. Zn + CuSO4 ---> ZnSO4 + Cu
Có 6 dung dịch đựng trong 6 lọ: NH4Cl; (NH4)2SO4; MgCl2; AlCl3; FeCl2; FeCl3. Chỉ dùng một hóa chất nào sau đây có thể giúp nhận biết chất nào trên?
A. Na dư
B. dung dịch NaOH dư
C. Ba dư
D. dung dịch AgNO3
Đáp án C
Khi cho Ba vào các dung dịch trên thì:
Ba+ H2O →Ba(OH)2+ H2
Lấy dung dịch Ba(OH)2thu được ở trên cho vào 6 dung dịch:
- Nếu xuất hiện kết tủa trắng và có khí mùi khai thì đó là (NH4)2SO4
(NH4)2SO4+ Ba(OH)2→ BaSO4↓ + 2NH3↑ + 2H2O
- Nếu xuất hiện khí có mùi khai thì đó là NH4Cl
2NH4Cl+ Ba(OH)2→ BaCl2+ 2NH3↑ + 2H2O
- Nếu xuất hiện kết tủa trắng, không tan trong kiềm dư thì đó là MgCl2
Ba(OH)2+ MgCl2 → Mg(OH)2↓ + BaCl2
-Nếu xuất hiện kết tủa trắng, tan trong kiềm dư thì đó là AlCl3
3Ba(OH)2+ 2AlCl3 → 2Al(OH)3↓ + 3BaCl2
Ba(OH)2+ 2Al(OH)3 → Ba(AlO2)2+4 H2O
- Nếu xuất hiện kết tủa trắng xanh, không tan trong kiềm dư thì đó là FeCl2
Ba(OH)2+ FeCl2 → Fe(OH)2↓ + BaCl2
- Nếu xuất hiện kết tủa nâu đỏ, không tan trong kiềm dư thì đó là FeCl3
3Ba(OH)2+ 2FeCl3 → 2Fe(OH)3↓ + 3BaCl2
Để phân biệt các dung dịch : FeCl2, MgCl2, FeCl3 , AlCl3 ta có thể dùng dung dịch nào sau đây?
A. HCl
B. NaOH
C. KMnO4
D. Quỳ tím
Với FeCl2 tạo kết tủa trắng xanh hóa nâu trong không khí
Với FeCl3 tạo kết tủa nâu
Với AlCl3 tạu kết tủa keo, sau đó kết tủa tan dần
Với MgCl2 tạo kết tủa trắng
=>B
Có 5 lọ hóa chất không nhãn mỗi lọ đựng một trong các dung dịch sau đây (nồng độ khoảng 0,1M): NH4Cl, FeCl2, AlCl3, MgCl2, CuCl2. Chỉ dùng dung dịch NaOH thêm vào từng dung dịch có thể nhận biết dãy dung dịch nào sau đây?
A. 2 dung dịch : NH4Cl, CuCl2
B. 3 dung dịch : NH4Cl, MgCl2, CuCl2
C. 4 dung dịch: NH4Cl, AlCl3, MgCl2, CuCl2
D. cả 5 dung dịch.
Đáp án D
Dùng dung dịch NaOH cho lần lượt vào từng dung dịch, có thể nhận biết được tối đa năm dung dịch chứa ion: NH4Cl, FeCl2, AlCl3, MgCl2, CuCl2:
• Cho dung dịch NaOH vào dd NH4Cl có hiện tượng thoát khí mùi khai.
PTHH: NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3 + H2O
• Cho dung dịch NaOH vào dd MgCl2 có hiện tượng xuất hiện kết tủa trắng Mg(OH)2
MgCl2 + NaOH → NaCl + Mg(OH)2
• Cho dung dịch NaOH vào dd FeCl2 có hiện tượng xuất hiện kết tủa trắng xanh Fe(OH)2 bị hóa nâu trong không khí ( tạo Fe(OH)3 )
FeCl2 + NaOH → NaCl + Fe(OH)2
Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4 Fe(OH)3
• Cho dung dịch NaOH vào dd AlCl3 có hiện tượng xuất hiện kết tủa trắng Al(OH)3 rồi tan trong kiềm dư.
AlCl3 + NaOH → NaCl + Al(OH)3
Al(OH)3 + NaOH → Na[Al(OH)4]
• Cho dung dịch NaOH vào dd CuCl2 có hiện tượng xuất hiện kết tủa xanh lơ Cu(OH)2
CuCl2 + NaOH → NaCl + Cu(OH)2
ùng một thuốc thử nào sau đây để phân biệt các dung dịch riêng biệt đã mất nhãn gồm: AlCl3, FeCl3, FeCl2, MgCl2 D?
A. dd H2SO4
B. dd Na2SO4
C. dd NaOH
D. dd NH4NHO3
Đáp án C.
Dùng NaOH dư
- Tạo tủa sau đó tủa tan là AlCl3
- Tạo tủa màu nâu đỏ là FeCl3
- Tạo tủa trắng xanh bị hóa nâu trong không khí là FeCl2
- Tạo tủa trắng là MgCl2
Thuốc thử nào sau đây được dùng để nhận biết các dung dịch muối NH4Cl, FeCl2, FeCl3, MgCl2, AlCl3?
A. dd H2SO4
B. dd HCl
C. dd NaOH
D. dd NaCl