Nhiệt độ trung bình năm nước ta không có đặc điểm nào sau đây?
A. Có sự phân hóa theo không gian.
B. Phân hóa theo thời gian.
C. Giảm dần từ Bắc vào Nam.
D. Trên 20°C (trừ các vùng núi cao).
Khu vực nào sau đây của nước ta có sự phân hóa khí hậu và thực vật thành nhiều đai cao nhất?
A. vùng núi Đông Bắc. B. vùng núi Tây Bắc.
C. các cao nguyên ba dan ở Tây Nguyên. D. vùng núi phía Tây Bắc Trung Bộ.
Thiên nhiên ở đới ôn hòa phân hóa theo những hướng nào ? *
Một năm có bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông, theo độ cao
Từ Tây sang đông, từ Bắc xuống nam và theo mùa
Theo không gian, thời gian và theo vĩ độ
Theo mùa, từ Tây sang đông và theo độ cao
Sự phân hoá theo không gian: môi trường đới ôn hòa thay đổi từ vùng này sang vùng khác tùy thuộc vào vĩ độ, ảnh hưởng của dòng biển và gió Tây ôn đới.
Câu 1: Ở vùng núi khí hậu và nhiệt độ thay đổi theo độ cao. Đặc điểm nào sau đây không đúng với sự thay đổi khí hậu theo độ cao:
A. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm.
B. Càng lên cao không khí càng loãng.
C. Càng lên cao áp suất càng tăng.
D. Càng lên cao lượng oxi trong không khí càng ít.
Câu 2: Ở đới nóng lên đến độ cao nào của núi sẽ có băng tuyết?
A. 3000m.
B. 4000m.
C. 5500m.
D. 6500m.
Câu 3: Ở đới ôn hòa lên đến độ cao nào của núi sẽ có băng tuyết?
A. 3000m.
B. 4000m.
C. 55000m.
D. 6500m.
Câu 4: Đới ôn hoà không có vành đai thực vật nào sau đây?
A. Đồng cỏ núi cao.
B. Rừng rậm.
C. Rừng hỗn giao.
D. Rừng lá kim.
Câu 5: Khí hậu và thực vật ở vùng núi chủ yếu thay đổi theo:
A. độ cao.
B. mùa.
C. chất đất.
D. vùng.
Câu 6: Các vùng núi thường là:
A. nơi cư trú của những người theo Hồi Giáo.
B. nơi cư trú của phần đông dân số.
C. nơi cư trú của các dân tộc ít người.
D. nơi cư trú của người di cư.
Câu 7: Các dân tộc ở miền núi Châu Á thường sống ở:
A. vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ.
B. độ cao trên 3000mm, nơi có đất bằng phẳng.
C. sườn núi cao chắn gió, có nhiều mưa.
D. sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng.
Câu 8: Các dân tộc ở miền núi ở Châu Phi thường sống ở:
A. vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ.
B. độ cao trên 3000mm, nơi có đất bằng phẳng.
C. sườn núi cao chắn gió, có nhiều mưa.
D. sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng.
Câu 9: Các dân tộc ở miền núi Nam Mĩ thường sống ở:
A. vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ.
B. độ cao trên 3000mm, nơi có đất bằng phẳng.
C. sườn núi cao chắn gió, có nhiều mưa.
D. sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng.
Câu 10: Vùng núi có nhiều tầng thực vật hơn ở môi trường:
A. đới nóng.
B. đới lạnh.
C. đới ôn hòa.
D. hoang mạc.
Câu 1: Ở vùng núi khí hậu và nhiệt độ thay đổi theo độ cao. Đặc điểm nào sau đây không đúng với sự thay đổi khí hậu theo độ cao:
A. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm.
B. Càng lên cao không khí càng loãng.
C. Càng lên cao áp suất càng tăng.
D. Càng lên cao lượng oxi trong không khí càng ít.
Câu 2: Ở đới nóng lên đến độ cao nào của núi sẽ có băng tuyết?
A. 3000m.
B. 4000m.
C. 5500m.
D. 6500m.
Câu 3: Ở đới ôn hòa lên đến độ cao nào của núi sẽ có băng tuyết?
A. 3000m.
B. 4000m.
C. 5500m.
D. 6500m.
Câu 4: Đới ôn hoà không có vành đai thực vật nào sau đây?
A. Đồng cỏ núi cao.
B. Rừng rậm.
C. Rừng hỗn giao.
D. Rừng lá kim.
Câu 5: Khí hậu và thực vật ở vùng núi chủ yếu thay đổi theo:
A. độ cao.
B. mùa.
C. chất đất.
D. vùng.
Câu 6: Các vùng núi thường là:
A. nơi cư trú của những người theo Hồi Giáo.
B. nơi cư trú của phần đông dân số.
C. nơi cư trú của các dân tộc ít người.
D. nơi cư trú của người di cư.
Câu 7: Các dân tộc ở miền núi Châu Á thường sống ở:
A. vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ.
B. độ cao trên 3000mm, nơi có đất bằng phẳng.
C. sườn núi cao chắn gió, có nhiều mưa.
D. sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng.
Câu 8: Các dân tộc ở miền núi ở Châu Phi thường sống ở:
A. vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ.
B. độ cao trên 3000mm, nơi có đất bằng phẳng.
C. sườn núi cao chắn gió, có nhiều mưa.
D. sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng.
Câu 9: Các dân tộc ở miền núi Nam Mĩ thường sống ở:
A. vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ.
B. độ cao trên 3000mm, nơi có đất bằng phẳng.
C. sườn núi cao chắn gió, có nhiều mưa.
D. sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng.
Câu 10: Vùng núi có nhiều tầng thực vật hơn ở môi trường:
A. đới nóng.
B. đới lạnh.
C. đới ôn hòa.
D. hoang mạc.
Câu 1 : C
Câu 2 : B
Câu 3 : D
Câu 4 ; A
Câu 5 : C
Câu 8 : A
Câu 7 ; D
Câu 8 : A
Câu 9 : D
Câu 10 : C
Câu: 1 Ở vùng núi khí hậu và nhiệt độ thay đổi theo độ cao. Đặc điểm nào sau đây không đúng với sự thay đổi khí hậu theo độ cao:
A. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm.
B. Càng lên cao không khí càng loãng.
C. Càng lên cao áp suất càng tăng.
D. Càng lên cao lượng oxi trong không khí càng ít.
Câu: 1 Ở vùng núi khí hậu và nhiệt độ thay đổi theo độ cao. Đặc điểm nào sau đây không đúng với sự thay đổi khí hậu theo độ cao:
A. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm.
B. Càng lên cao không khí càng loãng.
C. Càng lên cao áp suất càng tăng.
D. Càng lên cao lượng oxi trong không khí càng ít.
Câu 1: Ở vùng núi khí hậu và nhiệt độ thay đổi theo độ cao. Đặc điểm nào sau đây không đúng với sự thay đổi khí hậu theo độ cao:
A. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm.
B. Càng lên cao không khí càng loãng.
C. Càng lên cao áp suất càng tăng.
D. Càng lên cao lượng oxi trong không khí càng ít.
Câu 2: Ở đới nóng lên đến độ cao nào của núi sẽ có băng tuyết?
A. 3000m.
B. 4000m.
C. 5500m.
D. 6500m.
Câu 3: Ở đới ôn hòa lên đến độ cao nào của núi sẽ có băng tuyết?
A. 3000m.
B. 4000m.
C. 55000m.
D. 6500m.
Câu 4: Đới ôn hoà không có vành đai thực vật nào sau đây?
A. Đồng cỏ núi cao.
B. Rừng rậm.
C. Rừng hỗn giao.
D. Rừng lá kim.
Câu 5: Khí hậu và thực vật ở vùng núi chủ yếu thay đổi theo:
A. độ cao.
B. mùa.
C. chất đất.
D. vùng.
Câu 6: Các vùng núi thường là:
A. nơi cư trú của những người theo Hồi Giáo.
B. nơi cư trú của phần đông dân số.
C. nơi cư trú của các dân tộc ít người.
D. nơi cư trú của người di cư.
Câu 7: Các dân tộc ở miền núi Châu Á thường sống ở:
A. vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ.
B. độ cao trên 3000mm, nơi có đất bằng phẳng.
C. sườn núi cao chắn gió, có nhiều mưa.
D. sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng.
Câu 8: Các dân tộc ở miền núi ở Châu Phi thường sống ở:
A. vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ.
B. độ cao trên 3000mm, nơi có đất bằng phẳng.
C. sườn núi cao chắn gió, có nhiều mưa.
D. sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng.
Câu 9: Các dân tộc ở miền núi Nam Mĩ thường sống ở:
A. vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ.
B. độ cao trên 3000mm, nơi có đất bằng phẳng.
C. sườn núi cao chắn gió, có nhiều mưa.
D. sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng.
Câu 10: Vùng núi có nhiều tầng thực vật hơn ở môi trường:
A. đới nóng.
B. đới lạnh.
C. đới ôn hòa.
D. hoang mạc.
Câu 1 : C
Câu 2 : B
Câu 3 : D
Câu 4 ; A
Câu 5 : C
Câu 8 : A
Câu 7 ; D
Câu 8 : A
Câu 9 : D
Câu 10 : C
Câu 1 : C Câu 2 : B Câu 3 : D Câu 4 ; A Câu 5 : C Câu 8 : A Câu 7 ; D Câu 8 : A Câu 9 : D Câu 10 : C
1. C
2. B
3. C
4. A
5. C
6. A
7. D
8. A
9. D
10. C
Những phát biểu nào sau đây đúng khi nói đến sự phân bố của quần xã trong không gian?
(1) Sự phân bố cá thể trong không gian quần xã tùy thuộc vào cai trò của loài trong quần xã đó.
(2) Ý nghĩa của sự phân ố cá thể trong không gian của quần xã tương tự như ý nghĩa của sự phân hóa ổ sinh thái.
(3) Sự phân bố của sinh vật từ đỉnh núi, sườn núi tới chân núi là kiểu phân bố theo chiều thẳng đứng.
(4) Kiểu phân bố theo chiều ngang thường tập trung ở vùng có điều kiện sống thuận lợi, độ ẩm thích hợp, thức ăn dồi dào.
A. (2) và (4)
B. (1) và (4)
C. (2) và (3)
D. (1) và (3)
Ở vùng núi khí hậu và nhiệt độ thay đổi theo độ cao. Đặc điểm nào sau đây không đúng với sự thay đổi khí hậu theo độ cao:
A. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm
B. Càng lên cao không khí càng loãng
C. Càng lên cao áp suất càng tăng
D. Càng lên cao lượng oxi trong không khí càng ít
ý nào sau đây không đúng với điều kiện tự nhiên và tài nguyên của Bắc Trung Bộ A là vùng tài nguyên khoáng sản bậc nhất nước ta B thiên tai thường xảy ra C có sự khác biệt giữa phía Bắc và Nam Hoàng Sơn D địa hình có sự phân hóa từ Tây sang Đông
Câu1 : Khí hậu Châu Âu phân hóa theo chiều nào là rõ rệt nhất.
A-Từ Bắc xuống Nam. C- Phân hóa theo thời gian. B- Từ Đông sang Tây . D- Phân hóa từ thấp lên cao.
Nhận xét nào sau đây không đúng với sự phân hóa thiên nhiên vùng đồi núi nước ta theo Đông – Tây?
A. Khi thiên nhiên vùng núi Đông Bắc mang sắc thái cận nhiệt đới gió mùa thì ở vùng núi cao Tây Bắc có cảnh quan thiên nhiên nhiệt đới gió mùa
B. Khi thiên nhiên vùng núi Đông Bắc mang sắc thái cận nhiệt đới gió mùa thì ở vùng núi thấp Tây Bắc có cảnh quan thiên nhiên nhiệt đới gió mùa
C. Khi vào thu đông, sườn Đông Trường Sơn là mùa mưa thì Tây Nguyên là mùa khô, nhiều nơi khô hạn gay gắt
D. Khi Tây Nguyên vào mùa mưa thì bên sườn Đông Trường Sơn nhiều nơi lại chịu tác động của gió Tây khô nóng
Đáp án B
Nhận xét không đúng với sự phân hóa thiên nhiên vùng đồi núi nước ta theo Đông – Tây: Khi thiên nhiên vùng núi Đông Bắc mang sắc thái cận nhiệt đới gió mùa thì ở vùng núi thấp Tây Bắc có cảnh quan thiên nhiên nhiệt đới gió mùa