Động vật nào sau đây không có hệ thần kinh dạng ống?
A. Cá cóc.
B. Gà.
C. Ếch.
D. Châu chấu.
Câu 1: Phát biểu nào sau đây về châu chấu là sai?
A. Hô hấp bằng phổi.
B. Tim hình ống.
C. Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch.
D. Là động vật không xương sống.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây về châu chấu là đúng?
A. Hô hấp bằng mang.
B. Có hạch não phát triển.
C. Là động vật lưỡng tính.
D. Là động vật có xương sống.
Câu 3: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:
Trong hoạt động hô hấp, châu chấu hít và thải khí thông qua …(1)… ở …(2)….
A. (1): lỗ miệng; (2): mặt lưng
B. (1): lỗ miệng; (2): mặt bụng
C. (1): lỗ thở; (2): mặt lưng
D. (1): lỗ thở; (2): mặt bụng
Câu 4: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:
Châu chấu …(1)…, tuyến sinh dục dạng …(2)…, tuyến phụ sinh dục dạng …(3)….
A. (1): lưỡng tính; (2): ống; (3): chùm
B. (1): phân tính; (2): chùm; (3): ống
C. (1): lưỡng tính; (2): chùm; (3): ống
D. (1): phân tính; (2): ống; (3): chùm
Câu 5: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:
Ở châu chấu, tim có hình …(1)…, có …(2)… và nằm ở …(3)….
A. (1): ống; (2): một ngăn; (3): mặt bụng
B. (1): phễu; (2): một ngăn; (3): mặt lưng
C. (1): phễu; (2): nhiều ngăn; (3): mặt bụng
D. (1): ống; (2): nhiều ngăn; (3): mặt lưng
Câu 6: Nhận đinh nào dưới đây nói về hệ tuần hoàn của châu chấu?
A. Tim 2 ngăn, một vòng tuần hoàn hở.
B. Tim hình ống, hệ tuần hoàn kín.
C. Tim hình ống, hệ tuần hoàn hở.
D. Tim 3 ngăn, hai vòng tuần hoàn kín.
Câu 1: Phát biểu nào sau đây về châu chấu là sai?
A. Hô hấp bằng phổi.
B. Tim hình ống.
C. Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch.
D. Là động vật không xương sống.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây về châu chấu là đúng?
A. Hô hấp bằng mang.
B. Có hạch não phát triển.
C. Là động vật lưỡng tính.
D. Là động vật có xương sống.
Câu 3: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:
Trong hoạt động hô hấp, châu chấu hít và thải khí thông qua …(1)… ở …(2)….
A. (1): lỗ miệng; (2): mặt lưng
B. (1): lỗ miệng; (2): mặt bụng
C. (1): lỗ thở; (2): mặt lưng
D. (1): lỗ thở; (2): mặt bụng
Câu 4: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:
Châu chấu …(1)…, tuyến sinh dục dạng …(2)…, tuyến phụ sinh dục dạng …(3)….
A. (1): lưỡng tính; (2): ống; (3): chùm
B. (1): phân tính; (2): chùm; (3): ống
C. (1): lưỡng tính; (2): chùm; (3): ống
D. (1): phân tính; (2): ống; (3): chùm
Câu 5: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:
Ở châu chấu, tim có hình …(1)…, có …(2)… và nằm ở …(3)….
A. (1): ống; (2): một ngăn; (3): mặt bụng
B. (1): phễu; (2): một ngăn; (3): mặt lưng
C. (1): phễu; (2): nhiều ngăn; (3): mặt bụng
D. (1): ống; (2): nhiều ngăn; (3): mặt lưng
Câu 6: Nhận đinh nào dưới đây nói về hệ tuần hoàn của châu chấu?
A. Tim 2 ngăn, một vòng tuần hoàn hở.
B. Tim hình ống, hệ tuần hoàn kín.
C. Tim hình ống, hệ tuần hoàn hở.
D. Tim 3 ngăn, hai vòng tuần hoàn kín.
Câu 1: Phát biểu nào sau đây về châu chấu là sai?
A. Hô hấp bằng phổi.
B. Tim hình ống.
C. Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch.
D. Là động vật không xương sống.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây về châu chấu là đúng?
A. Hô hấp bằng mang.
B. Có hạch não phát triển.
C. Là động vật lưỡng tính.
D. Là động vật có xương sống.
Câu 3: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:
Trong hoạt động hô hấp, châu chấu hít và thải khí thông qua …(1)… ở …(2)….
A. (1): lỗ miệng; (2): mặt lưng
B. (1): lỗ miệng; (2): mặt bụng
C. (1): lỗ thở; (2): mặt lưng
D. (1): lỗ thở; (2): mặt bụng
Câu 4: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:
Châu chấu …(1)…, tuyến sinh dục dạng …(2)…, tuyến phụ sinh dục dạng …(3)….
A. (1): lưỡng tính; (2): ống; (3): chùm
B. (1): phân tính; (2): chùm; (3): ống
C. (1): lưỡng tính; (2): chùm; (3): ống
D. (1): phân tính; (2): ống; (3): chùm
Câu 5: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:
Ở châu chấu, tim có hình …(1)…, có …(2)… và nằm ở …(3)….
A. (1): ống; (2): một ngăn; (3): mặt bụng
B. (1): phễu; (2): một ngăn; (3): mặt lưng
C. (1): phễu; (2): nhiều ngăn; (3): mặt bụng
D. (1): ống; (2): nhiều ngăn; (3): mặt lưng
Câu 6: Nhận đinh nào dưới đây nói về hệ tuần hoàn của châu chấu?
A. Tim 2 ngăn, một vòng tuần hoàn hở.
B. Tim hình ống, hệ tuần hoàn kín.
C. Tim hình ống, hệ tuần hoàn hở.
D. Tim 3 ngăn, hai vòng tuần hoàn kín.
Cho các loài động vật sau đây, có bao nhiêu loài có hệ thần kinh dạng ống?
(1) Cá
(2) Ếch
(3) Bò sát
(4) Chim
(5) Thú
(6) Chân khớp
(7) Ruột khoang
(8) Động vật nguyên sinh
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Trong các nhóm động vật sau đây nhóm nào thuộc Bộ Lưỡng cư không đuôi?
A. Cá cóc Tam Đảo, ếch cây, ếch đồng.
B. Con ếch cây, ếch đồng, cóc nhà.
C. Con ễnh ương, ếch giun.
D. Con ếch giun, Cá cóc Tam Đảo
Cho các loài sau: Tê giác, lươn, bạch tuộc, mực ống, cá chép, ruồi, giun đất, cá heo, dơi, gà châu chấu, ếch giun, cá đuối, cua đồng. Hãy chỉ ra đâu là động vật có xương sống?
Những động vật có xương sống: tê giác, cá chép, cá heo, gà.
Động vật nào sau đây có hệ thần kinh dạng ống?
A. Trùng đế giày.
B. Giun đất.
C. Thủy tức.
D. Bò sát.
Chỉ những loài động vật có xương sống thì mới có hệ thần kinh dạng ống. Trong các loài nói trên thì bò sát là nhóm động vật có xương sống.
→ Đáp án D.
Nhóm động vật nào dưới đây có họ hàng gần gũi với lớp cá nhất ?
A. Hải quỳ, đỉa, giun đũa
B. Thần lằn, lươn, rắn
C. Ếch, rắn, cóc
D. Giun đất, nhện, châu chấu.
1. Nguyên nhân nào khiến động vật nhiệt đới đa dạng và phong phú?
2. Động vật nước ta đa dạng, phong phú không vì sao?
3. Sắp xếp các động vật sau vào các lớp thuộc ngành Động vật có xương sống: cá chép, cá voi, cá ngựa, ếch đồng, ếch ương, cóc, cá cóc Tam Đảo, cá sấu, thằn lắn, rắn hổ mang, bồ câu, chim sẻ, chuột, mèo, hổ, trâu, bò, công, gà, vẹt.
1. Động vật nhiệt đới đa dạng và phong phú do vùng nhiệt đới có điều kiện tự nhiên thuận lợi như: nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, nguồn nước, nguồn thức ăn phong phú, …
2. Động vật nước ta đa dạng, phong phú. Vì nước ta thuộc vùng nhiệt dới ẩm gió mùa, có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sinh vật phát triển, thời tiết thay đổi theo mùa, theo độ cao, theo vĩ tuyến làm số loài phong phú thêm.
3.cá chép,cá ngựa,cá cóc tam đảo,cá sấu,thằn lằn,bồ câu,chim sẻ, chuột, mèo, hổ, trâu ,bò gà , vẹt
Khi nói về cấu trúc và hoạt động của hệ thần kinh dạng ống, cho các phát biểu sau đây:
(1). Hệ thần kinh dạng ống có mặt ở tất cả các loài động vật có xương sống.
(2). Hệ thần kinh dạng ống xuất hiện ở một số rất ít loài động vật không xương sống. (3). Trong cấu trúc của hệ thần kinh dạng ống, không còn các hạch thần kinh.
(4). Các loài động vật có xương sống đều có não bộ.
(5). Tất cả các hoạt động trả lời kích thích của tế bào động vật có hệ thần kinh dạng ống đều dựa trên nguyên tắc phản xạ.
(6). Cùng với mức độ phát triển của hệ thần kinh, số lượng các phản xạ có điều kiện tăng dần. Số lượng luận điểm đúng trong số 6 luận điểm trên:
A. 2
B. 3
C. 5
D. 4
Đáp án B
(1) Hệ thần kinh dạng ống có mặt ở tất cả các loài động vật có xương sống à đúng
(2) Hệ thần kinh dạng ống xuất hiện ở một số rất ít loài động vật không xương sống. à sai
(3) Trong cấu trúc của hệ thần kinh dạng ống, không còn các hạch thần kinh. à sai, hệ thần kinh dạng ống vẫn có các hạch thần kinh.
(4) Các loài động vật có xương sống đều có não bộ. à đúng
(5) Tất cả các hoạt động trả lời kích thích của tế bào động vật có hệ thần kinh dạng ống đều dựa trên nguyên tắc phản xạ. à
(6) Cùng với mức độ phát triển của hệ thần kinh, số lượng các phản xạ có điều kiện tăng dần. à đúng
nhóm lưỡng cư nào sau đây không có đuôi A ếch cây, cóc, ếch giun. B ếch cây, cóc, ễnh ương. C ếch cây cóc , các cóc tam đảo. D ếch cây. nhái, cá cóc tam đảo