Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 11 2018 lúc 13:40

Yêu cầu bài toán thỏa mãn khi ta rút được 3 thẻ sao cho trong đó không có 2 thẻ nào là số tự nhiên liên tiếp

Số cách rút được 3 thẻ bất kì là C 26 3  

Số cách rút được 3 thẻ có đúng 2 số tự nhiên liên tiếp:

Chọn 2 số tự nhiên liên tiếp: {1;2}{2;3}…{25;26}

TH1: Chọn 2 thẻ là {1;2} hoặc{25;26}: có 2 cách

Thẻ còn lại không được là 3 (hoặc 24): 26 -3 =23 (cách)

→ 2.23 =46 (cách)

TH2: Chọn 2 thẻ là: {2;3},{3;3},…{24;25}: 23 cách

Thẻ còn lại chỉ có: 26 -4 =22 (cách) →có 23.22 =506 (cách)

Số cách rút 3 thẻ trong đó có 3 số tự nhiên liên tiếp:

{1;2;3}{2;3;4}…{24;25;26}: 24 cách

Vậy có: C 26 3 - 46 - 506 - 24 = 2024 .

Chọn đáp án D.

Bình luận (0)
🍀thiên lam🍀
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
28 tháng 2 2023 lúc 22:51

Tư duy thế này: tổng 2 tấm thẻ sẽ là 1 con số nằm trong khoảng từ \(1+2=3\) đến \(2022+2023=4045\), tổng cộng có \(4045-3+1=4043\) khả năng xảy ra.

Trong đó số khả năng mà tổng 2 số nhỏ hơn 2021 là \(2020-3+1=2021\)

Do việc rút là ngẫu nhiên, nên các kết quả trên có vai trò như nhau, do đó xác suất là:

\(P=\dfrac{2021}{4043}\)

Bình luận (2)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 1 2017 lúc 3:58

Chọn B.

Số cách rút hai thẻ chẵn là C 10 2 . Số cách rút ra hai thẻ trong đó có một thẻ ghi số chia hết cho 4 còn thẻ kia ghi số lẻ là .

Vậy xác suất cần tìm là  C 5 1 C 5 2

Bình luận (0)
phan cẩm tú
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 2 2020 lúc 18:03

Chọn 3 tấm thẻ sao cho có ít nhất 2 tấm có số thứ tự liền nhau: có \(24+2.23+23.22=576\) cách

Chọn ra 3 tấm bất kì: có \(C_{26}^3\) cách

Vậy có tổng cộng \(C_{26}^3-576=2024\) cách rút thỏa mãn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 1 2020 lúc 17:00

Đáp án là A

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 3 2017 lúc 6:09

Bình luận (0)
SukhoiSu-35
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
24 tháng 8 2023 lúc 22:18

a) Không gian mẫu là tập hợp các số từ 1 đến 25, được ký hiệu là Ω = 1,2,3,…,25.

b) Biến cố P là tập hợp các số chia hết cho 4, được ký hiệu là P = {4,8,12,16,20,24}.

Biến cố Q là tập hợp các số chia hết cho 6, được ký hiệu là Q = {6,12,18,24}.

Biến cố S là giao của hai biến cố P và Q, nghĩa là các số vừa chia hết cho 4 và vừa chia hết cho 6, được ký hiệu là S = P ∩ Q = {12,24}.

Vậy P, Q và S lần lượt là các tập con của không gian mẫu Ω.

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 8 2023 lúc 1:49

a: Ω={1;2;3;...;25}

n(Ω)=25

b: S=PQ là số ghi trên tấm thẻ vừa chia hết cho 4 vừa chia hết cho 6

P={4;8;12;16;20;24}

Q={6;12;18;24}

S={12;24}

Biến cố P,Q,S lần lượt là các tập hợp con của không gian mẫu

Bình luận (0)
SukhoiSu-35
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
22 tháng 9 2023 lúc 21:11

A = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 10; 12; 15; 20; 30; 60}

B = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 16; 24; 48}

\( \Rightarrow \) AB = {1; 2; 3; 4; 12}

Ta có \(P\left( A \right) = \frac{{12}}{{60}} = \frac{1}{5};P\left( B \right) = \frac{{10}}{{60}} = \frac{1}{6};P\left( {AB} \right) = \frac{5}{{60}} = \frac{1}{{12}}\)

Mặt khác \(P\left( A \right).P\left( B \right) = \frac{1}{5}.\frac{1}{6} = \frac{1}{{30}}\)

Vì \(P\left( {AB} \right) \ne P\left( A \right).P\left( B \right)\) nên hai biến cố A và B không độc lập.

Bình luận (0)
SukhoiSu-35
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
22 tháng 9 2023 lúc 21:04

a) Không gian mẫu là các tấm thẻ được đánh số nên nó gồm 15 phần tử, ký hiệu \(\Omega  = \left\{ {1;2;3;...;15} \right\}\)

b) A là biến cố “Số ghi trên tấm thẻ nhỏ hơn 7” nên \(A = \left\{ {1;2;3;4;5;6} \right\}\)

B là biến cố “Số ghi trên tấm thẻ là số nguyên tố” nên \(B = \left\{ {2;3;5;7;11;13} \right\}\)

\(A \cup B = \left\{ {1;2;3;4;5;6;7;11;13} \right\}\)

\(AB = \left\{ {2;3;5} \right\}\)

Bình luận (0)