Phạm Quyên
Hai điện trở R1 R2 8Ω mắc song song vào một đoạn mạch. Điện trở tương đương của đoạn mạch là:Rtđ 16Ω.Rtđ 8Ω.Rtđ 2Ω.Rtđ 4Ω.Cho hai điện trở mắc song song với nhau, công thức nào sau đây là đúngUU1U2II1-I2II1I2RtđR1+R2Trên một biến trở có ghi 25Ω-3A.Các số này có ý nghĩa nào dưới đây?Biến trở có điện trở nhỏ nhất là 25Ω và chịu được dòng điện có cường độ nhỏ nhất là 3ABiến trở có điện trở nhỏ nhất là 25Ω và chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 3ABiến trở có điện trở lớn nhất là 25Ω và...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trung Hiếu
Xem chi tiết
nthv_.
21 tháng 12 2021 lúc 15:56

\(MCD:R1ntR2\)

\(=>R=R1+R2=8+16=24\Omega\)

\(=>I=I1=I2=\dfrac{U}{R}=\dfrac{15}{24}=0,625A\)

\(MCD:R3//\left(R1ntR2\right)\)

\(=>R'=\dfrac{R3\cdot R12}{R3+R12}=\dfrac{24\cdot24}{24+24}=12\Omega\)

\(=>I'=\dfrac{U}{R'}=\dfrac{15}{12}=1,25A\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 1 2017 lúc 3:27

Công thức tính điện trở tương đương đối với:

Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp: R = R1 + R2

Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song.

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

Bình luận (0)
hoangphat
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 8 2018 lúc 15:22

Biểu thức xác định điện trở tương đương của đoạn mạch có hai điện trở R1, R2 mắc song song: Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

→ Đáp án A

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 10 2017 lúc 14:11

Ta có:

Nghịch đảo điện trở tương đương của đoạn mạch song song bằng tổng các nghịch đảo điện trở các đoạn mạch rẽ:  1 R t d = 1 R 1 + 1 R 2

Đáp án: A

Bình luận (0)
Ng Tr Thanh Hà
Xem chi tiết
Ng Tr Thanh Hà
15 tháng 8 2021 lúc 14:14

sơ đồ mắc song song

 

Bình luận (0)
missing you =
15 tháng 8 2021 lúc 14:22

R1//R2

a, =>\(Rtd=\dfrac{R1R2}{R1+R2}=\dfrac{20.20}{20+20}=10\left(ôm\right)\)

b,R1//R2//R3

\(=>\dfrac{1}{Rtd}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}=\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{15}=>Rtd=6\left(ôm\right)\)c,

=>U1=U2=U3=30V

\(=>I1=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{30}{20}=1,5A,=>I2=\dfrac{U2}{R2}=1,5A\)

\(=>I3=\dfrac{U3}{R3}=2A\)

\(=>Im=\dfrac{U}{Rtd}=\dfrac{30}{6}=5A\)

 

Bình luận (0)
No hope with test
Xem chi tiết
Thuy Bui
1 tháng 1 2022 lúc 13:42

R1=?

Bình luận (2)
Lấp La Lấp Lánh
1 tháng 1 2022 lúc 13:49

Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{10.10}{10+10}=5\left(\Omega\right)\)

Bình luận (0)
Thuy Bui
1 tháng 1 2022 lúc 13:50

\(R_{tđ}=\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}=\dfrac{1}{5}\)

\(\Leftrightarrow R_{tđ}=5\Omega\)

Bình luận (0)
Huỳnh Phan
Xem chi tiết
9- Thành Danh.9a8
18 tháng 1 2022 lúc 19:53

Rtđ = R1*R2/R1+R2 = 15*30/15+30 = 10 (Ω)

Bình luận (0)
Đào Tùng Dương
18 tháng 1 2022 lúc 19:55

Điện trở tương đương của mạch điện :

\(\dfrac{1}{R_{td}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}=\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{30}=\dfrac{1}{10}\Rightarrow R_{td}=10\Omega\)

Bình luận (0)
Hung
Xem chi tiết
nthv_.
30 tháng 10 2021 lúc 11:36

\(R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}\)

Bình luận (0)
Rin•Jinツ
30 tháng 10 2021 lúc 11:37

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\)

Bình luận (0)