Những câu hỏi liên quan
gheghdwhkwhwqhdhw,
Xem chi tiết
Thư Phan
28 tháng 6 2023 lúc 10:07

Dòng nào dưới đây gồm toàn các từ láy :

a , nô nức , sững sờ , trung thực , ầm ầm , rì rào

b , sững sờ , rào rào , lao xao , náo nhiệt , ầm ầm

c , sững sờ , rào rào , ầm ầm , lao xao , mượt mà

Dòng nào dưới đây gồm toàn từ láy 

a , đo đỏ ,  cỏ cây , ào ào , lung linh       b,xanh xanh,ào ào,rung rinh , mệt mỏi

c,ào ào,đo đỏ,tim tím,lướt thướt        d , lâng lâng , bâng khuâng , mơ mộng

Bình luận (0)
Bagel
28 tháng 6 2023 lúc 10:14

B đăng đúng môn học nhé!

Bình luận (2)
khongg
Xem chi tiết
Cihce
26 tháng 3 2023 lúc 11:27

a,

Bình luận (1)
HT.Phong (9A5)
26 tháng 3 2023 lúc 11:29

Dòng nào dưới đây chứa những từ láy:
a, mếu máo, rưng rưng, thỉnh thoảng, lung linh, rì rào
b, mếu máo, nảy mầm, thỉnh thoảng, lung linh, rì rào
c, mếu máo, vài vòng, thỉnh thoảng, lung linh, rì rào

Bình luận (0)
tran nhat minh
26 tháng 3 2023 lúc 11:42

ý a

 

Bình luận (0)
Cao Minh Thiên Tùng
Xem chi tiết
Phan Tiến Hưng
29 tháng 12 2016 lúc 21:52

có in đậm đâu mà biết !!! :(((

Bình luận (0)
hà đức minh
29 tháng 12 2016 lúc 21:54

dòng đầu ý 

Bình luận (0)
Khanh Thy
Xem chi tiết
Đặng Huyền My
Xem chi tiết
Unirverse Sky
13 tháng 11 2021 lúc 8:01

“Vào đây gió cũng thơ ngây Ngọc trâm dịu mát hương rây xuống hồn.” Hai câu thơ trên gieo vần ở những tiếng nào? A. đây - hồn B. đây - rây C. ngây - hồn

HT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trần Linh Chi
13 tháng 11 2021 lúc 8:16

là d bạn nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Khoa Nguyen
Xem chi tiết
Hương Nguyễn Thị Thu
1 tháng 4 2016 lúc 20:26

bài í cũng được nhưng có bài nào dài hơn ko bạn

Bình luận (0)
Thiên thần chính nghĩa
1 tháng 4 2016 lúc 20:46

 Đây là bài của mk, bn tham khảo nhé:

 Quê hương của tôi ơi !

 Nhớ hôm nào trong mát

 Mây trắng chạy lang thang

 Giữa khung trời xanh ngát

 Nằm lăn trên bờ cát

 Thấy thu vàng bay qua

 Nắng nhìn vào kẽ lá

 Nghe chích chòe ca vang.

thanghoa

Bình luận (0)
Hương Nguyễn Thị Thu
1 tháng 4 2016 lúc 20:56

bạn tự làm sao

 

Bình luận (0)
phạm ngọc mai
Xem chi tiết
Vionaly Serity
10 tháng 6 2023 lúc 17:48

C

Bình luận (0)
Thơm Phạm
10 tháng 6 2023 lúc 17:51

C nha

Bình luận (0)
CÔ BÉ SƯ TỬ@
8 tháng 3 lúc 21:20

C

Bình luận (0)
thao thanh
Xem chi tiết
⚚ßé Só¡⁀ᶦᵈᵒᶫ
13 tháng 3 2022 lúc 20:35

Dòng nào dưới đây chỉ gồm những từ láy:

A. mếu máo, rưng rưng, thỉnh thoảng

B. mếu máo, nảy mầm, thỉnh thoảng

C. mếu máo, vài vòng, thỉnh thoảng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Mình nhầm câu A đúng nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bùi Minh Châu
13 tháng 3 2022 lúc 20:46

Dòng chỉ từ láy là dòng A.nha bn ui!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
BLINK KƯ
Xem chi tiết
Quốc Đạt
13 tháng 10 2019 lúc 20:39

Thơ ca trung đại Việt Nam có rất nhiều tác phẩm hay và độc đáo hướng đến số phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến. Qua ba bài thơ "Chinh phụ ngâm khúc" của Đoàn Thị Điểm, "Bánh trôi nước" của Hồ Xuân Hương và "Qua đèo Ngang" của Bà Huyện Thanh Quan, người đọc đã cảm nhận được vẻ đẹp đáng trân trọng cùng số phận bất hạnh, nổi trôi đáng thương của những kiếp người ấy.

Bình luận (0)
Vũ Minh Tuấn
13 tháng 10 2019 lúc 20:41

Tham khảo:

Thơ ca trung đại Việt Nam có rất nhiều tác phẩm hay và độc đáo hướng đến số phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến. Qua ba bài thơ "Chinh phụ ngâm khúc" của Đoàn Thị Điểm, "Bánh trôi nước" của Hồ Xuân Hương và "Qua đèo Ngang" của Bà Huyện Thanh Quan, người đọc đã cảm nhận được vẻ đẹp đáng trân trọng cùng số phận bất hạnh, nổi trôi đáng thương của những kiếp người ấy. Đọc ba bài thơ, hình ảnh của người phụ nữ xưa hiện lên thật chân thực với bao phẩm chất quý giá. Trong bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương:

"Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son "

Người phụ nữ hiện lên đẹp đẽ với ngoại hình xinh xắn, đáng yêu đáng mến. Họ không chỉ đẹp vẻ bề ngoài mà còn rất thanh cao, trong sáng về tâm hồn. Dẫu cho cuộc đời vùi dập, cân đong họ vẫn giữ một "tấm lòng son" trung trinh nguyên vẹn. Nhưng số phận đâu có chiều theo ý người. Thời xưa, những người phụ nữ luôn phải phụ thuộc vào xã hội, vào cha, vào chồng, vào con: Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử. Họ không được quyết định cuộc sống của chính mình. Không chỉ vậy, số phận họ lại long đong, lận đận, chìm nổi với cuộc mưu sinh nhọc nhằn. Câu thơ "bảy nổi ba chìm với nước non" gợi đến bài ca dao rất quen thuộc viết về người phụ nữ:

"Cái cò lặn lội bờ ao
Gánh gạo nuôi chồng tiếng khóc nỉ non".

Đến văn bản “Sau phút chia li”, tác giả đã thể hiện cụ thể một nỗi niềm khổ đau của người phụ nữ: chiến tranh phong kiến đã chia lìa hạnh phúc gia đình để đôi lứa phải chịu cảnh kẻ ở, người đi đầy quyến luyến, nhớ nhung:

"Chàng thì đi cõi xa mưa gió
Thiếp thì về buồng cũ chiếu chăn
Đoái trông theo đã cách ngăn
Tuôn màu mây biếc trải ngàn núi xanh

Chốn Hàm Dương chàng còn ngoảnh lại
Bến Tiêu Tương thiếp hãy trông sang
Bến Tiêu Tương cách Hàm Dương
Cây Hàm Dương cách Tiêu Tương mấy trùng

Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai".

Đọc bãi thơ, có lẽ ai cũng thấu hiểu được nỗi buồn, cô đơn của ngươi phụ nữ tiễn đưa chồng ra trận. Chiến tranh đã cướp đi của người phụ nữ ấy hạnh phúc lứa đôi. Hình ảnh “chàng đi” - “thiếp về” thật ngậm ngùi, tê tái. Chia tay chồng mà cô không muốn rời, vẫn lưu luyến. Điều đó thể hiện rất rõ qua những hành động “đoái trông theo”, "hãy trông sang", “cùng trông lại”,... Đặc biệt là phép điệp ngữ Tiêu Tương - Tiêu Tương, Hàm Dương - Hàm Dương, thấy - thấy, xanh xanh - xanh, ngàn dâu - ngàn dâu; cùng phép tiểu đối "Chốn Hàm Dương chàng còn ngoảnh lại" - “Bến Tiêu Tương thiếp hãy trông sang”, “Bến Tiêu Tương cách Hàm Dương” - “Cây Hàm Dương cách Tiêu Tương”. Câu chữ như đan quyện vào nhau và lòng người cũng quyến luyến, bịn rịn chẳng muốn rời. Cuộc sống gia đình của người phụ nữ vốn nhiều nhọc nhằn nay cũng chẳng được yên bình. Chiến tranh bạo loạn đã chia lìa đôi lứa, từ nay, người thiếu phụ ấy sẽ phải ngậm ngùi sống trong cô đơn để tuổi thanh xuân qua đi trong tủi hờn.

Mỗi người phụ nữ lại có một hoàn cảnh, một tâm sự riêng. Nét bài thơ “Bánh trôi nước” và văn bản “Sau phút chia li” là tâm sự của nhưng người phụ nữ bình dân trong xã hội thì “Qua Đèo Ngang” lại là lời tự tình của người phụ nữ thành đạt, có địa vị trong xã hội. Dẫu vậy, lòng nhà thơ cũng mang nặng ưu tư về niềm riêng, nỗi chung trước cuộc đời:

"Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa
Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia
Dừng chân đứng lại: trời, non, nước
Một mảnh tình riêng ta với ta".

Bài thơ là lời tác giả - một thiếu phụ đang trên đường dời quê để đến nơi đất khách quê người. Cho dù đó là chốn kinh đô hoa lệ, chuyến tha hương vẫn gợi lên trong lòng bà những nỗi sầu xót xa, thấm thía .

Đứng trước cánh xế chiều nơi Đèo Ngang hoang vu rợn ngợp, chứng kiến cuộc sống vất vả, heo hút của người dân miền sơn cước, Bà Huyện Thanh Quan không chỉ chạnh lòng buồn mà còn rất cô đơn buồn tủi. Một mình bà phải đối diện với chính mình giữa không gian ấy:
"Dừng chân đứng lại: trời, non, nước
Một mảnh tình riêng ta với ta".
Tâm hồn người phụ nữ thể hiện qua bài thơ là sự nhạy cảm, tinh tế và cũng rất nhân ái, vị tha. Ba bài thơ, ba người phụ nữ khác nhau, ba tình cảm khác nhau. Dẫu cũng đẹp, cũng tài nhưng họ luôn phải ấp ủ trong lòng những niềm riêng chẳng biết chia sẻ cùng ai. Viết về những người phụ nữ trong xã hội xưa các tác giả đã thể hiện sự đồng cảm chân thành tha thiết đối với số phận của họ. Và như thế, nhưng tác phẩm ấy sẽ còn sống mãi với thời gian bởi giá trị nhân đạo sâu sắc. Chúc bạn học tốt!
Bình luận (0)
Chu Thị Thu Hiền
13 tháng 10 2019 lúc 20:42
Thơ ca trung đại Việt Nam có rất nhiều tác phẩm hay và độc đáo hướng đến số phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến. Qua ba bài thơ "Chinh phụ ngâm khúc" của Đoàn Thị Điểm, "Bánh trôi nước" của Hồ Xuân Hương và "Qua đèo Ngang" của Bà Huyện Thanh Quan, người đọc đã cảm nhận được vẻ đẹp đáng trân trọng cùng số phận bất hạnh, nổi trôi đáng thương của những kiếp người ấy.

Đọc ba bài thơ, hình ảnh của người phụ nữ xưa hiện lên thật chân thực với bao phẩm chất quý giá. Trong bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương:

"Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son "

Người phụ nữ hiện lên đẹp đẽ với ngoại hình xinh xắn, đáng yêu đáng mến. Họ không chỉ đẹp vẻ bề ngoài mà còn rất thanh cao, trong sáng về tâm hồn. Dẫu cho cuộc đời vùi dập, cân đong họ vẫn giữ một "tấm lòng son" trung trinh nguyên vẹn. Nhưng số phận đâu có chiều theo ý người. Thời xưa, những người phụ nữ luôn phải phụ thuộc vào xã hội, vào cha, vào chồng, vào con: Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử. Họ không được quyết định cuộc sống của chính mình. Không chỉ vậy, số phận họ lại long đong, lận đận, chìm nổi với cuộc mưu sinh nhọc nhằn. Câu thơ "bảy nổi ba chìm với nước non" gợi đến bài ca dao rất quen thuộc viết về người phụ nữ:

"Cái cò lặn lội bờ ao
Gánh gạo nuôi chồng tiếng khóc nỉ non".

Đến văn bản “Sau phút chia li”, tác giả đã thể hiện cụ thể một nỗi niềm khổ đau của người phụ nữ: chiến tranh phong kiến đã chia lìa hạnh phúc gia đình để đôi lứa phải chịu cảnh kẻ ở, người đi đầy quyến luyến, nhớ nhung:

"Chàng thì đi cõi xa mưa gió
Thiếp thì về buồng cũ chiếu chăn
Đoái trông theo đã cách ngăn
Tuôn màu mây biếc trải ngàn núi xanh

Chốn Hàm Dương chàng còn ngoảnh lại
Bến Tiêu Tương thiếp hãy trông sang
Bến Tiêu Tương cách Hàm Dương
Cây Hàm Dương cách Tiêu Tương mấy trùng

Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai".

Đọc bãi thơ, có lẽ ai cũng thấu hiểu được nỗi buồn, cô đơn của ngươi phụ nữ tiễn đưa chồng ra trận. Chiến tranh đã cướp đi của người phụ nữ ấy hạnh phúc lứa đôi. Hình ảnh “chàng đi” - “thiếp về” thật ngậm ngùi, tê tái. Chia tay chồng mà cô không muốn rời, vẫn lưu luyến. Điều đó thể hiện rất rõ qua những hành động “đoái trông theo”, "hãy trông sang", “cùng trông lại”,... Đặc biệt là phép điệp ngữ Tiêu Tương - Tiêu Tương, Hàm Dương - Hàm Dương, thấy - thấy, xanh xanh - xanh, ngàn dâu - ngàn dâu; cùng phép tiểu đối "Chốn Hàm Dương chàng còn ngoảnh lại" - “Bến Tiêu Tương thiếp hãy trông sang”, “Bến Tiêu Tương cách Hàm Dương” - “Cây Hàm Dương cách Tiêu Tương”. Câu chữ như đan quyện vào nhau và lòng người cũng quyến luyến, bịn rịn chẳng muốn rời. Cuộc sống gia đình của người phụ nữ vốn nhiều nhọc nhằn nay cũng chẳng được yên bình. Chiến tranh bạo loạn đã chia lìa đôi lứa, từ nay, người thiếu phụ ấy sẽ phải ngậm ngùi sống trong cô đơn để tuổi thanh xuân qua đi trong tủi hờn.

Mỗi người phụ nữ lại có một hoàn cảnh, một tâm sự riêng. Nét bài thơ “Bánh trôi nước” và văn bản “Sau phút chia li” là tâm sự của nhưng người phụ nữ bình dân trong xã hội thì “Qua Đèo Ngang” lại là lời tự tình của người phụ nữ thành đạt, có địa vị trong xã hội. Dẫu vậy, lòng nhà thơ cũng mang nặng ưu tư về niềm riêng, nỗi chung trước cuộc đời:

"Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa
Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia
Dừng chân đứng lại: trời, non, nước
Một mảnh tình riêng ta với ta".

Bài thơ là lời tác giả - một thiếu phụ đang trên đường dời quê để đến nơi đất khách quê người. Cho dù đó là chốn kinh đô hoa lệ, chuyến tha hương vẫn gợi lên trong lòng bà những nỗi sầu xót xa, thấm thía .

Đứng trước cánh xế chiều nơi Đèo Ngang hoang vu rợn ngợp, chứng kiến cuộc sống vất vả, heo hút của người dân miền sơn cước, Bà Huyện Thanh Quan không chỉ chạnh lòng buồn mà còn rất cô đơn buồn tủi. Một mình bà phải đối diện với chính mình giữa không gian ấy:

"Dừng chân đứng lại: trời, non, nước
Một mảnh tình riêng ta với ta".

Tâm hồn người phụ nữ thể hiện qua bài thơ là sự nhạy cảm, tinh tế và cũng rất nhân ái, vị tha. Ba bài thơ, ba người phụ nữ khác nhau, ba tình cảm khác nhau. Dẫu cũng đẹp, cũng tài nhưng họ luôn phải ấp ủ trong lòng những niềm riêng chẳng biết chia sẻ cùng ai. Viết về những người phụ nữ trong xã hội xưa các tác giả đã thể hiện sự đồng cảm chân thành tha thiết đối với số phận của họ. Và như thế, nhưng tác phẩm ấy sẽ còn sống mãi với thời gian bởi giá trị nhân đạo sâu sắc.

Bình luận (0)