Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 11 2023 lúc 20:15

Chúng ta sẽ dùng phèn chua để làm trong nguồn nước, đồng thời lọc các bụi bẩn ra khỏi nguồn nước.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Vân Giang
Xem chi tiết
Hoàng Nguyễn Ngọc Huyền
15 tháng 12 2021 lúc 16:04

Câu 1: - Nguồn nước bị ô nhiễm là môi trường tốt để các loại vi sinh vật sống như: rong, rêu, tảo, bọ gậy, ruồi, muỗi, … Chúng phát triển và là nguyên nhân gây bệnh và lây lan các bệnh: Tả, lị, thương hàn, tiêu chảy, bại liệt, viêm gan, đau mắt hột, …gây hại cho sức khỏe của con người.

Câu 2: + Xả rác, phân, nước thải bừa bãi ; vỡ ống nước, lũ lụt,…
           + Sử dụng phân hoá học, thuốc trừ sâu ; nước thải của nhà máy không qua xử lý, xả thẳng ra sông hồ,…
           + Khói bụi nhà máy, xe cộ,…làm ô nhiễm không khí, ô nhiễm nước mưa.
           + Vỡ đường ống dẫn dầu, tràn dầu,..làm ô nhiễm nước biển.

Câu 3: - Không khí gồm cóp hai thành phần chính là ô-xy và ni-tơ. Ngoài ra còn chứa khí các-bô-níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn.

Câu 4: - Để không khí trong bếp được cung cấp liên tục, để bếp không bị tắt khi khí ô-xi bị mất đi.

Muốn cho ngọn lửa trong bếp không bị tắt, em thường cời rỗng tro bếp ra để không khí được lưu thông.

Em có thể xách bếp than ra đầu hướng gió để gió thổi không khí vào trong bếp.


 



 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cu Bin
Xem chi tiết
Trần Văn Đạt
12 tháng 5 2016 lúc 20:21

bạn về uống xăng thử đi r sẽ bt

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Thục Linh
Xem chi tiết
Dương Đức Hà
20 tháng 8 2021 lúc 9:34

1. Nước có khả năng cung cấp nguồn khoáng chất, vận chuyển chất dinh dưỡng, oxy cần thiết cho các tế bào, nuôi dưỡng tế bào trong mọi hoạt động của cơ thể. Nước sạch  chứa nhiều chất khoáng  lợi cho sức khỏe

2.Ô nhiễm nước là hiện tượng các vùng nước như sông, hồ, biển, nước ngầm... bị các hoạt động của môi trường tự nhiên và con người làm nhiễm các chất độc hại như chất có trong thuốc bảo vệ thực vật, chất thải công nghiệp chưa được xử lý,... tất cả có thể gây hại cho con người và cuộc sống các sinh vật trong tự nhiên.

3.

Để giải quyết thực trạng ô nhiễm nguồn nước, yêu cầu đặt ra là phải có chính sách, kế hoạch cụ thể, lâu dài và yếu tố quan trọng nhất là có sự chung tay của cả xã hội. Do đó, trước hết, cần đẩy mạnh tuyên truyền cho người dân về tác động của ô nhiễm nguồn nước đến môi trường cũng như sức khỏe của mỗi người.

- Cần tuyên truyền, thúc đẩy người dân nâng cao ý thức cộng đồng để chung tay giữ sạch nguồn nước bằng các cách đơn giản như không xả rác nơi công cộng, không xả chất thải trực tiếp vào nguồn nước sạch, không sử dụng chất thải tươi làm phân bón. Hạn chế tối đa việc sử dụng các hóa chất, để bảo vệ nguồn nước sạch vì nước đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với con người

- Không sử dụng nước sạch một cách phí lãng phí. Khi đang đánh răng hay rửa chén thì không nên xả nước liên tục gây lãng phí mà cần phải hứng nước ra ly để súc miệng, hứng ra thau, chậu để giặt đồ.

Cần thiết nên kiểm tra và bảo dưỡng cải tạo lại những đường ống dẫn nước hay những bể chứa nước, nhằm chống sự thất thoát của nước. Đối với việc tưới cây, rửa xe, quét sân,… thì nên sử dụng nguồn nước mưa thì sẽ tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước sạch

-  Đối với việc xử lý chất thải của người và động vật, cần phải có những kế hoạch thu gom với hố ủ vệ sinh hợp lý, tránh trường hợp xả tràn lan ra ngoài gây ô uế và mất vệ sinh, gây ô nhiễm môi trường

- Đối với việc xử lý chất thải sinh hoạt

Đối với rác hữu cơ ở mỗi gia đình, khu tập thể hoặc nơi công cộng cần phải có những phương tiện chứa rác có nắp đậy kín, đủ sức chứa. Bên cạnh đó cũng cần có những biện pháp xử lý hợp vệ sinh để bảo vệ nguồn nước sạch, tránh gây ô nhiễm.

- Đối với việc xử lý nước thải

Phải xây dựng hệ thống xử lý nước thải do sinh hoạt rồi mới đổ ra hệ thống cống chung để bảo vệ nguồn nước sạch, tránh tình trạng xả tràn lan gây ô nhiễm. Đối với nước thải công nghiệp và y tế cần phải được kiểm soát và xử lý theo quy định môi trường nước trước khi xả ra ngoài. /.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lê Thục Linh
20 tháng 8 2021 lúc 9:34

Ờ, thiếu chữ gì rồi. 2. Nếu nguồn nước bị bẩn, chuyện gì sẽ xảy ra?( đấy, sửa lại rồi đấy)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thịnh Dương
Xem chi tiết
Pham Nu Kieu Diem
29 tháng 12 2016 lúc 14:26

vì trai sông , so, vẹm,... vao nguồn nước sẽ hút hết các con vi khuẩn sẽ làm cho nguồn nước sạch hơn

Bình luận (0)
Alice
29 tháng 12 2016 lúc 20:35

Vì trai, sò, vẹm,... lọc nước để lấy thức ăn mà thức ăn của chúng là những thứ gây cho nước ô nhiễm nên người ta thường thả chúng vào những nơi nước bị ô nhiễm.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

Đồng thời phải dọn bỏ đồ ăn nhiễm bẩn, dọn dẹp những đổ nát và vệ sinh căn nhà.

Bình luận (0)
Kiên NT
Xem chi tiết
ATNL
3 tháng 3 2016 lúc 14:18

Thực ra thì ô nhiễm nguồn nước hay ô nhiễm nguồn đất hay ô nhiễm không khí nếu ở quy mô lớn đều khó xử lý.

Nếu ô nhiễm đất, người ta có thể khoanh vùng và xử lý, ví dụ như ô nhiễm chất độc da cam ở vùng đất xung quang sân bay Đà Nẵng.

Nếu ô nhiễm nguồn nước, nước chảy sang vùng khác, thấm xuống nước ngầm có thể làm cho ô nhiễm lan rộng. Việc xử lý, lọc nước ô nhiễm cũng phức tạp và tốn kém.

Bình luận (0)
Đức Kiên
Xem chi tiết
Người Già
3 tháng 11 2023 lúc 17:00

Nước trong các sông, hồ có tham gia vào vòng tuần hoàn lớn của nước không? Vì sao?

- Có, nước trong các sông và hồ thường tham gia vào vòng tuần hoàn lớn của nước trên trái đất. Điều này xảy ra do sự tương tác phức tạp giữa nước trong các sông, hồ, biển, và khí quyển. Dưới đây là một số lý do vì sao:

+ Sự đổi mới của nước: Nước trong các sông và hồ có thể đổ vào biển hoặc biển nội địa (đặc biệt là biển Đông) thông qua dòng chảy sông và sự thăng hạng của nước (dòng vào và ra). Điều này làm cho nước mới được cung cấp và tham gia vào vòng tuần hoàn của nước.

+ Chuyển động của hạt nước: Nước trong sông và hồ chứa các hạt nước, như phần tử nước và các chất hữu cơ, được chuyển động qua các quá trình như sóng biển, dòng chảy, và sự chuyển động của khí quyển. Điều này góp phần vào vòng tuần hoàn của nước.

+ Chu kỳ thủy triều: Ở các khu vực ven biển, sự thay đổi trong mực nước biển do chu kỳ thủy triều có thể làm cho nước biển trở lại đất liền và sau đó trở lại biển, tạo thành một phần của vòng tuần hoàn tự nhiên của nước.

Bình luận (0)
Người Già
3 tháng 11 2023 lúc 17:01

Tình trạng suy giảm nguồn nước ngọt và ô nhiễm tại Việt Nam và hậu quả:

- Nguồn nước ngọt ở Việt Nam đang đối mặt với hai vấn đề chính: sự suy giảm về số lượng và ô nhiễm nghiêm trọng. Tình trạng này có các hậu quả sau:

+ Sự suy giảm về số lượng nguồn nước: Sự khai thác quá mức và sự cần động của con người đối với nguồn nước ngọt đã làm suy giảm mức nước của các sông, hồ và nguồn nước ngầm. Điều này gây ra tình trạng thiếu nước, ảnh hưởng đến nông nghiệp, công nghiệp và cuộc sống hàng ngày của người dân.

+ Ô nhiễm nước: Sự tiến bộ của công nghệ và sự gia tăng của sản xuất công nghiệp đã dẫn đến ô nhiễm nước ngọt bởi các hạt bụi, chất thải công nghiệp, và chất phát thải từ nông nghiệp. Ô nhiễm nước làm cho nước không an toàn để uống và ảnh hưởng đến sức khỏe của con người và hệ sinh thái nước.

+ Hậu quả môi trường: Sự suy giảm nguồn nước và ô nhiễm nước cũng gây hậu quả nghiêm trọng cho môi trường. Nó có thể dẫn đến suy thoái đất đai, mất môi trường sống của động và thực vật, và làm ảnh hưởng đến sự đa dạng sinh học của khu vực.

Bình luận (0)
Nguyen Thanh Thuy
Xem chi tiết
Hoàng Đức Dũng
4 tháng 6 2018 lúc 17:17

  (a) Phân, rác, nước thải không được xử lí đúng.

   b) Sử dụng quá nhiều phân hóa học, thuốc trừ sâu.

   (c) Khói, bụi và khí thải của nhà máy, xe cộ, …

   d) Vỡ ống nước, vỡ ống dẫn dầu, …

   e) Nguyên nhân khác: người dân xả rác xuống nguồn nước.

Bình luận (0)