Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 6 2019 lúc 6:02

Khi có nhật thực toàn phần, vì đường kính góc của đĩa Mặt Trăng bằng đường kính góc của đĩa Mặt Trời nên Mặt Trăng sẽ che khuất toàn bộ ánh sáng từ quang cầu đến Trái Đất. Do đó, quang phổ liên tục của quang cầu sẽ mất đi. Chỉ còn ánh sáng đi từ phần khí quyển Mặt Trời, bao quanh đĩa Mặt Trời, chiếu đến Trái Đất. Lúc đó, nếu chụp quang phổ, ta sẽ được: quang phổ phát xạ của các khí trong khí quyển Mặt Trời. Đó là vì nhiệt độ của lớp khí quyển vẫn rất cao và khí quyển này vẫn phát sáng. Các vạch quang phổ phát xạ này có vị trí trùng khớp với vị trí của các vạch hấp thụ trong quang phổ nêu ở câu a) vì chúng cùng do các nguyên tử khí trong khí quyển Mặt Trời tạo ra.

Bình luận (0)
Vân Anh-8B
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
16 tháng 5 2022 lúc 20:44

Nhiệt lượng toả ra

\(Q_{toả}=0,5.880\left(100-30\right)=30,8kJ\)

Ta có phương trình cân bằng nhiệt 

\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ 30800=m_{H_2O}4200\left(30-25\right)\\ \Rightarrow m_{H_2O}=1,46kg\)

Bình luận (0)
Huỳnh Tiến Thiên
Xem chi tiết
Phạm Thanh Hà
20 tháng 5 2022 lúc 10:30

Tham Khảo:

a)  Nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra là :

Qtỏa = m1.c1. (t°1 - t°3) 

➩ Q tỏa = 0,2.880.(100-27) 

➩ Q tỏa = 12848 J

b)  Nhiệt lượng thu vào của nước là :

  Qthu = m2.c2. (t°3 - t°2) 

Vì Qthu = Q tỏa 

➩ 12848 = m2. 4200.(27-20) 

➪m2 = 12848/4200. (27-20) 

➩m2 = 0,44kg 

 
Bình luận (0)
Khói Việt
Xem chi tiết
missing you =
4 tháng 8 2021 lúc 16:45

1,\(Qtoa=0,2.880\left(100-27\right)=12848J\)

2\(Qthu=Qtoa=>12848=m.4200\left(27-20\right)=>m=0,44kg\)

Bình luận (0)
Edogawa Conan
4 tháng 8 2021 lúc 16:53

1.Nhiệt lượng quả cầu tỏa ra là:

  Q1= m1.c1.(t1-t2)=0,2.880.(100-27)=12848 (J)

2.Khối lượng nước trong cốc là:

Ta có:Q1=Q2⇔m2.c2.(t2-t3)=Q1

                     ⇔ \(m_2=\dfrac{Q_1}{c_2.\left(t_2-t_3\right)}=\dfrac{12848}{4200.\left(27-20\right)}=0,437\left(kg\right)\)

Bình luận (0)
Linh Thuỳ
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
7 tháng 5 2023 lúc 8:47

Tóm tắt:

\(t_1=100^oC\)

\(m_2=400g=0,4kg\)

\(t_2=30^oC\)

\(t=40^oC\)

\(c_1=380J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

==========

a) \(Q_2=?J\)

b) \(m_1=?kg\)

Nhiệt lượng mà nước thu vào:

\(Q_2=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=0,4.4200.\left(40-30\right)=16800J\)

Khối lượng của đồng:

Theo pt cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=16800\)

\(\Leftrightarrow m_1=\dfrac{16800}{c_1.\left(t_1-t\right)}\)

\(\Leftrightarrow m_1=\dfrac{16800}{380.\left(100-40\right)}\)

\(\Leftrightarrow m_2\approx0,74\left(kg\right)\)

Bình luận (0)
Lê Đức Minh
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
3 tháng 5 2021 lúc 21:19

Ta có: \(Q_{tỏa}=m_{Al}\cdot c_1\cdot\Delta t=0,2\cdot880\cdot\left(1000-270\right)=128480\left(J\right)=Q_{thu}\)

\(\Rightarrow m_{nước}\cdot c_2\cdot\Delta t'=m_{nước}\cdot4200\cdot\left(270-200\right)=128480\left(J\right)\)

\(\Rightarrow m_{nước}\approx0,437\left(kg\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Khang Diệp Lục
17 tháng 7 2021 lúc 8:23

Gọi t1 là nhiệt của quả cầu, t là nhiệt độ của quả cầu sau khi thả vào nước

Nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra có: 

Q=m.c(t1-t)

Q=0,2.880(100-27)=12848(J)

Bình luận (1)
minh nguyet
17 tháng 7 2021 lúc 8:26

Tóm tắt:

m1=0,2kg

m2=? kg

Cnc=4200 J/kg.K

Cnhôm = 880 J/kg.K

t1 = 100o

t2 = 20oC

t= 27oC

Giải:

Gọi nhiệt lượng toả ra của quả cầu là Qtoa

gọi nhiệt lượng thu vào của nước là Qthu

nhiệt lượng do 0,2kg nhôm toả ra ở nhiệt độ 100oC toả ra là :

Qtoa=m1C1(t1-t)=12848J

Bình luận (0)
Hằng Võ Thanh
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
5 tháng 5 2022 lúc 5:47

Ta có phương trình cân bằng nhiệt

\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ \Leftrightarrow0,35.380\left(120-30\right)=m_24200\left(30-20\right)\\ \Rightarrow m_2=0,285kg\)

Bình luận (0)
Ha Nguyễn thi
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
3 tháng 4 2022 lúc 9:01

Ta có

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ \Leftrightarrow m_1c_1\Delta t=m_2c_2\Delta t\\ \Leftrightarrow m_1.4200\left(30-25\right)=0,3.880\left(100-30\right)\\ \Leftrightarrow m_1.2100=18480\\ \Rightarrow m_1=8,8\left(kg\right)\)

Bình luận (0)