Những câu hỏi liên quan
Quỳnh Như_21
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
10 tháng 3 2023 lúc 16:48

Thành bóng cao su hay bóng bay được cấu tạo từ các phân tử cao su, giữa các phân tử này có khoảng cách. Các phân tử không khí ở trong bóng có thể chui qua những khoảng cách này để ra ngoài làm cho bóng xẹp dần.

Còn nếu bơm căng khinh khí cầu bằng kim loại rồi hàn lại thì khinh khí cầu không bị xẹp vì khoảng cách giữa các nguyên tử kim loại rất nhỏ nên các phân tử không khí trong quả cầu hầu như không thể lọt ra ngoài được.

Bình luận (0)
yêu phương linh
10 tháng 3 2023 lúc 17:05

Thành bóng cao su hay bóng bay được cấu tạo từ các phân tử cao su, giữa các phân tử này có khoảng cách. Các phân tử không khí ở trong bóng có thể chui qua những khoảng cách này để ra ngoài làm cho bóng xẹp dần.

Còn nếu bơm căng khinh khí cầu bằng kim loại rồi hàn lại thì khinh khí cầu không bị xẹp vì khoảng cách giữa các nguyên tử kim loại rất nhỏ nên các phân tử không khí trong quả cầu hầu như không thể lọt ra ngoài được.

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 3 2019 lúc 10:47

Chọn D

Vì giữa các phân tử làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể chui qua đó thoát ra ngoài.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Lan Anh
Xem chi tiết
Trác Nhật Linh
19 tháng 5 2021 lúc 9:48

1,Những khí đc bơm phổ biến vào bóng bay là Heli và Hydro. khi bơm khí CO2 thì bóng ko bay lên đc vì nó nặng hơn không khí.

2,Hiện tượng: Nổ. 

Kinh nghiệm: Ko đc đốt bóng có chứa khí H2

hihi mik bt đc thế thôi

Học tốt

Bình luận (1)
Nguyễn Hùng
19 tháng 5 2021 lúc 10:00

Bài 1:

1. Người ta thường sử dụng 2 loại khí để bơm bóng bay: Heli (He) và Hydro (H2).

2. Bơm khí đó thì quả bóng bay lên được còn bơm khí cacbonic vào quả bóng thì không bay lên được vì Heli và Hydro đều là những khí nhẹ hơn Oxi. Heli có số nguyên tử khối = 4 đvC, Hydro có số nguyên tử khối = 1 đvC mà nguyên tử khối của Oxi = 32 đvC.

Bài 2: 

1. Một quả bóng bơm bằng khí Hydro, nếu để quả bóng sát vào ngọn lửa thì sẽ xảy ra hiện tượng nổ quả bóng rất nguy hiểm.

2. Rút kinh nghiệm:

- Không nên để bóng bay có chứa khí Hydro lại gần ngọn lửa

- Không chơi bóng bay vào mùa hè, nhiệt độ cao có thể gây nổ bóng

Bình luận (1)
NGUYỄN NHẬT QUANG
19 tháng 8 2022 lúc 13:55

Muối có được một quả bóng bay, em phải bơm khí gì vào trong đó. Vì sao?

Bình luận (0)
Trần Hà Thư
Xem chi tiết
Hải Anh
17 tháng 2 2021 lúc 19:09

_ Nếu không giữ dây chỉ thì quả bóng sẽ bay lên trên.

⇒ Kết luận: Hiđro nhẹ hơn không khí. Tỉ khối của khí hiđro với không khí nhỏ hơn 1.

Bạn tham khảo nhé!

Bình luận (0)
Lê Quang Minh
17 tháng 2 2021 lúc 19:48

Khi không giữ dây thì quả bóng bay lên

=>Tỉ khối của H2 nhẹ hơn không khí (0,069 lần)

Bình luận (0)
Kiwi
Xem chi tiết
Milly BLINK ARMY 97
14 tháng 12 2021 lúc 19:47

a) Vì khí H2 nhẹ hơn không khí, là chất khí nhẹ nhất

b) Quả bóng không bay được

Bình luận (1)
Anhh Diep
27 tháng 12 2022 lúc 7:45

a) Vì khí H2 nhẹ hơn ko khí

b) Nếu thay bằng ko khí thì quả bóng sẽ ko bay được.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 10 2017 lúc 7:11

   Những quả bóng có thể được bơm bằng khí hidro.

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Nên khí hidro nhẹ hơn xấp xỉ bằng 1/15 không khí nên bóng bay được.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 11 2017 lúc 8:54

Chọn C

Vì giữa các phân tử cao su dùng làm săm có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể thoát ra ngoài làm săm xẹp dần.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 6 2019 lúc 3:08

Đáp án A

Thí nghiệm Ghê-rich chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển

Bình luận (0)
TRÍ ĐỨC QUÁCH
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
6 tháng 3 2022 lúc 9:52

Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua lỗ buộc ra ngoài.

Bình luận (0)
Sơn Mai Thanh Hoàng
6 tháng 3 2022 lúc 9:52

TK

Các chất được tạo thành từ các phân tử, nguyên tử vô cùng nhỏ bé. Giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách, nên phân tử, nguyên tử chất này có thể len lỏi vào khoảng cách giữa các phân tử chất khác. Do đó, các phân tử chất khí có thể chui qua khoảng cách giữa các phân tử chất tạo nên quả bóng làm quả bóng theo thời gian bị xẹp đi.

Nói đơn giản bạn có thể hiểu là khí bên trong quả bóng hoàn toàn có thể len lỏi qua những khoảng trống rất nhỏ trên vỏ quả bóng nên dù cho bạn có buộc chặt thế nào đi chăng nữa thì qua thời gian quả bóng bay của bạn vẫn sẽ bị xẹp xuống.

Bình luận (0)
Ng Ngọc
6 tháng 3 2022 lúc 9:52

Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua lỗ buộc ra ngoài.

Bình luận (0)