Đa giác đều n đỉnh và nội tiếp đường tròn bán kính R có diện tích là
A. 1 2 n R 2 sin 360 n °
B. 1 2 n R 2 cos 360 n °
C. n R 2 sin 360 n °
D. n R 2 cos 360 n °
Cho một đa giác đều n cạnh có độ dài mỗi cạnh là a. Hãy tính bán kính R của đường tròn ngoại tiếp và bán kính r của đường tròn nội tiếp đa giác đều đó
Một đa giác đều có góc ở mỗi đỉnh bằng \(\alpha\) và nội tiếp đường tròn bán kính R thì độ dài mỗi cạnh của nó là? (giải chi tiết)
A. \(2Rsin\alpha\) B. \(Rsin\alpha\) C. \(\dfrac{R}{sin\alpha}\) D. \(\dfrac{3R}{2sin\alpha}\)
Một đa giác đều có góc ở mỗi đỉnh bằng α và nội tiếp đường tròn bán kính R thì có độ dài mỗi cạnh là:
A.R sinα
B. 2 R c o s α 2
C. R cos α / 2
D. 2R sinα
ĐÁP ÁN B
Giả sử A, B, C là ba đỉnh liên tiếp của đa giác đều.
Tam giác ABC cân tại B có góc ở đỉnh là α, góc ở đáy là 90 ° − α 2 .
Tam giác ABC nội tiếp đường tròn bán kính R nên a = 2 R sin 90 ° − α 2 = 2 R cos α 2
Cho một đa giác đều n cạnh có độ dài mỗi cạnh là a. Hãy tính bán kính R của đường tròn ngoại tiếp và bán kính r của đường tròn nội tiếp đa giác đều đó ?
Hướng dẫn : Tính \(\widehat{COB}\) rồi tính \(\sin\widehat{COB}\) và \(tg\widehat{COB}\), từ đây tính được R và r
Cho ΔABC với các cạnh AB=c, BC=a. Gọi R,r,S lần lượt là bán kính đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp và diện tích của tam giác ABC. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai ?
A. S=a.d.c/ 4R
B. R= a/ sin A
C. 1 phần 2.ab.sin C
D. a2 + b2 - c2 = 2ab. cos C
Cho tam giác ABC có các cạnh BC = a, CA = b, AB = c. Gọi r là bán kính đường tròn nội tiếp, S là diện tích tam giác ABC.
a) Chứng minh : \(S=\dfrac{r\left(a+b+c\right)}{2}\)
b) Tính bán kính đường tròn nội tiếp của tam giác ABC. Biết tam giác ABC là tam giác cân có cạnh đáy bằng 16 cm, cạnh bên bằng 10 cm.
Hình như câu b chưa rõ lắm, tam giác ABC cân tại đâu?
Ta có:
\(r^2+p^2+4Rr=\left(\dfrac{S}{p}\right)^2+p^2+\dfrac{abc}{S}.\dfrac{S}{p}\)
\(=\dfrac{\left(p-a\right)\left(p-b\right)\left(p-c\right)}{p}+p^2+\dfrac{abc}{p}\)
\(=\dfrac{p^3+\left(ab+bc+ac\right)p-p^2\left(a+b+c\right)-abc+p^3+abc}{p}\)
\(=ab+bc+ca\)
Do đó:
\(\dfrac{ab+bc+ca}{4R^2}=\dfrac{r^2+p^2+4Rr}{4R^2}\)
\(\Leftrightarrow sinAsinB+sinBsinC+sinCsinA=\dfrac{r^2+p^2+4Rr}{4R^2}\)\(\left(đpcm\right)\)
bạn giải thích chi tiết đoạn này hộ mình được ko ạ
p^3+(ab+bc+ac)p−p^2(a+b+c)−abc+p^3+abc/p =ab+bc+ca
Cho tam giác ABC có diện tích S, bán kính đường tròn ngoại tiếp là R thỏa mãn \(3S=2R^2\left(sin^3A+sin^3B+sin^3C\right)\).
CMR: tám giác ABC đều.
Cho tam giác ABC có diện tích S, bán kính đường tròn ngoại tiếp là R thỏa mãn \(3S=2R^2\left(sin^3A+sin^3B+sin^3C\right)\)
CMR: tam giác ABC đều.