Cho ( O;R) Đường kính AB và CD. Dường thẳng BC cắt BD tại tiếp tuyến tại A của đường tròn (o) tại điểm M,N. Gọi P,Q là trung điểm AM,AN
a) C/m tứ giác CDMN nội tiếp
b) C/m các đường cao của \(\Delta BPQ\) cắt nhau tại trung điểm bán kính OA
c) Gỉa sử AB cố định , CD thay đổi. Tìm Min \(S_{PQB}\) theo R
d) Tìm vị tró CD để \(S_{MNDC}\) nhỏ nhất
Cho đường tròn tâm O, bán kính R và M là một điểm nằm bên ngoài đường tròn.Từ M kẻ 2 tiếp tuyến MA, MB với đường tròn (O) (A,B là các tiếp điểm). Gọi E là giao điểm của AB và OM.
a) Tính độ dài đọa thẳng AB và ME biết OM=5cm và R=3cm
b) Kẻ tia Mx nằm trong góc AMO cắt đường tròn tại 2 điểm phân biệt C và D ( C nằm giữa M và D). CMR: góc MEC = góc OED
Bài 9. Cho tam giác ABC. Phát biểu mệnh đề đảo của các mệnh đề sau: a) Nếu AB BC CA thì tam giác ABC đều; b) Nếu AB BC thì C A ; c) Nếu 0 A 90 thì ABC là tam giác vuông
Cho tam giác ABC. Phát biểu mệnh đề đảo của các mệnh đề sau và xét tính đúng sai của chúng ?
a) Nếu AB = BC = CA thì tam giác ABC là một tam giác đều.
b) Nếu AB > BC thì \(\widehat{C}>\overrightarrow{A}\)
c) Nếu \(\widehat{A}=90^0\) thì ABC là một tam giác vuông
cho tam giác ABC vuông tại A, đường phân giác CD ( D thuộc AB) , kẻ DE vuông góc với BC (E thuộc BC). Gọi I là giao điểm của AE và CD
a) CM: tam giác ACD = tam giác ECD
b) CM: tam giác CIE là tam gics vuông
c) So sánh AD và DB
d) Từ B kẻ đường thẳng vuông góc với CD và cắt đường thẳng CD tại K. Chứng minh 3 đường thẳng AC;DE;BK đồng quy
Giải giúp mk phần d nha! mấy phần kia mk giải được rồi
Cho tam giác ABC. Xét các mệnh đề P : "AB = AC"; Q : "Tam giác ABC cân"
a) Phát biểu mệnh đề \(P\Rightarrow Q\) và mệnh đề đảo của nó ?
b) Xét tính đúng, sai của cả hai mệnh đề trên ?
Cho các mệnh đề kéo theo
Nếu a và b cùng chia hết cho c thì a + b chia hết cho c (a, b, c là những số nguyên)
Các số nguyên có tận cùng bằng 0 đều chia hết cho 5
Tam giác cân có hai đường trung tuyến bằng nhau
Hai tam giác bằng nhau có diện tích bằng nhau
a. Hãy phát biếu mệnh đề đảo của mỗi mệnh đề trên
b. Phát biểu mỗi mệnh đề trên, bằng cách sử dụng khái niệm "điều kiện đủ"
c. Phát biểu mỗi mệnh đề trên, bằng cách sử dụng khái niệm "điều kiện cần"
lập phương trình đường tròn có tâm thuộc đường thẳng \(\Delta\) \(x+2y+3=0\), có bán kính \(R=\sqrt{2}\) và tiếp xúc với đường thẳng d : \(x-y+1=0\)
Cho các mệnh đề kéo theo
Nếu a và b cùng chia hết cho c thì a+b chia hết cho c (a, b, c là những số nguyên).
Các số nguyên có tận cùng bằng 0 đều chia hết cho 5.
Tam giác cân có hai đường trung tuyến bằng nhau.
Hai tam giác bằng nhau có diện tích bằng nhau.
a) Hãy phát biểu mệnh đề đảo của mỗi mệnh đề trên.
b) Phát biểu mỗi mệnh đề trên, bằng cách sử dụng khái niện “điều kiện đủ”.
c) Phát biểu mỗi mệnh đề trên, bằng cách sử dụng khái niện “điều kiện cần”.