Nhôm không tan trong dung dịch
A. HCl
B. NaOH
C. N a H S O 4
D. N a 2 S O 4
Nhiệt phân hỗn hợp gồm BaCO3 , MgCO3, Al2O3 được chất rắn A và khí B. HÒa tan A vào nước dư được dung dịch D và chất rắn không tan C. Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch D thì xuất hiện kết tủa, sau đó kết tủa tan dần. Chất rắn C tan một phần trong dung dịch NaOH dư, phần còn lại tan hết trong dung dịch HCl dư. Xác định các chất trong A,B,C,D và viết phương trình hóa học xảy ra. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Nhôm không tan trong dung dịch nào sau đây?
A. HCl.
B. H2SO4.
C. NaHSO4.
D. NH3.
Câu 1: Tính số mol của các chất tan có trong dung dịch sau:
a. 200 ml dung dịch HCl 1M
b. 350 ml dung dịch NaOH 2M.
Câu 2: Tính C% của các dung dịch sau:
a. Hòa tan 98 gam H2SO4 vào 100 gam H2O.
Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 16, 25 gam một kim loại hóa trị (II) bằng dung dịch HCl 18,25% ( D= 1,2g/ml), thu được dung dịch muối và 5,6 lít khí hiđro (đktc).
a. Xác định kim loại.
b. Xác định khối lương dung dịch HCl 18,25% đã dùng.
c. T ính CM của dung dịch HCl trên.
d. T ính nồng độ phần trăm của dung dịch muối sau phản ứng.
Câu 1: a. nHCl= 0,2*1= 0,2 (mol)
b. nNaOH= 0,35*2= 0,7 (mol)
Câu 2: mdd =98+100= 198(g)
C% dd=\(\dfrac{98\cdot100}{198}\approx49,5\%\)
Câu 3: gọi CTPT của kim loại hóa trị (II) là A
A + 2HCl --> ACl2 + H2;
a.ta có: nH2= \(\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\);
=> nA= 0,25(mol);=> MA= \(\dfrac{16,25}{0,25}=65\)
vậy kim loại đó là kẽm (Zn).
b. nHCl= 0,25*2= 0,5 (mol)=> mHCl= 0,5*36,5= 18,25(g);
mdd HCl=\(\dfrac{18,25\cdot100}{18,25}=100\left(g\right)\)
c.Vdd HCl= 100/ 1,2= 83,3 (ml)= 0,083 (l)
=> Cm HCl= \(\dfrac{0,5}{0,083}=6,02\left(M\right)\)
d. ta có n ZnCl2= 0,25 (mol)=> m ZnCl2= 0,25*136= 34,9g)
mdd= 16,25+100- 0,25*2= 115,75 (g)
C% dd muối sau pư= \(\dfrac{34,9\cdot100}{115,75}=30,15\%\)
Hòa tan hoàn toàn 5 g CaCO3 trong 40 ml dung dịch HCl sau Phản ứng phải dùng hết 20 ml dung dịch NaOH Để trung hòa lượng axit dư Mặt khác 50 ml dung dịch HCl phản ứng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH tính nồng độ mol của dung dịch HCl và NaOH
Cho các nhận định sau:
(a) Điều chế nhôm bằng cách điện phân nóng chảy Al2O3 hoặc AlCl3.
(b) Al khử được Cu2+ trong dung dịch.
(c) Al3+ bị khử bởi Na trong dung dịch AlCl3.
(d) Al2O3 là hợp chất bền với nhiệt.
(e) Al(OH)3 tan được trong dung dịch HCl và dung dịch NaOH.
(f) Nhôm tác dụng với các axit ở tất cả mọi điều kiện.
(g) Nhôm tan được trong dung dịch NH3.
(h) Nhôm là kim loại lưỡng tính.
Số nhận định đúng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
bài 1:trình bày các phương pháp hóa học để phân biệt các dung dịch sau:
a) NaOH , H2SO4 , NaCl , HCl , Na2SO4
b) KOH , Ba(OH)2 , HCl , NaCl , Na2SO4
bài 2:hòa tan hoàn toàn 13,6g hỗn hợp A gồm Mg và Fe cần dùng vừa đủ 1 lượng H2SO4 10% thu được dung dịch X và 6,72l khí H2.Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch NaOH dư,lọc lấy kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m g chất rắn.
a) tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong A
b) tính nồng độ phần trăm chất tan trong dung dịch X
c) tính m
bài 3: hòa tan hoàn toàn 20g CaCO3 cần dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl 2M thu được khí A.hấp thụ khí A vào 200ml dung dịch NaOH 1,75M thu được m g muối khan
a) tính V
b) tính m
Bài 1
a) Trích các chất ra ống nghiệm lm mẫu thử và đánh dấu
Nhúng giấy quỳ tím vào từng ống
+ Ống nào lm quỳ tím hóa xanh là NaOH
+ Ống nào lm quỳ tím hóa đỏ là H2SO4 và HCl (N1)
+ Các ống còn lại k lm quỳ tím đổi màu là NaCl và Na2SO4 (N2)
Cho các chất ở (N2) tác dụng với BaCl2 ống nào xuất hiện kết tủa trắng là H2SO4 còn lại là HCl
PT: H2SO4+BaCl2--->BaSO4\(\downarrow\)+2HCl
Cho các chất ở (N3) tác dụng với Ba(OH) ống nào xuất hiện kết tủa là Na2SO4 còn lại là NaCl
PT: Ba(OH)2+Na2SO4--->BaSO4\(\downarrow\)+2NaOH
b) Trích ..... (tương tự)
Nhúng giấy quỳ từng ống
+Ống nào lm quỳ tím hóa đỏ là HCl
+Ống nào lm quỳ tím hóa xanh là KOH và Ba(OH)2 (N3)
+Các ống còn lại k lm đổi màu quỳ tím là NaCl và Na2SO4 (N4)
Cho các chất ở ( N3) tác dụng với H2SO4 ống nào xuất hiện kết tủa là Ba(OH)2 còn lại là KOH
Ba(OH)2+H2SO4--->BaSO4\(\downarrow\)+2H2O
( N4) tương tự
đun nóng hỗn hợp gồm 0,81g Al và 0,8g S. Sp đem hòa tan hoàn toàn tring dung dịch Hcl dư
A) tính V khí bay ra ở đktc
B) Dẫn khí vào 25 mol dd NaOh 15% ( D=1,28 g/mol)> Tính C% của các chất trong dung dịch sau phản ứng
nAl = 0.81/27 = 0.03 mol
nS = 0.8/32 = 0.025 mol
2Al + 3S -to-> Al2S3
Bđ: 0.03__0.025
Pư: 1/60__0.025____1/120
Kt: 1/75___0_______1/120
2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
1/75__________________0.02
Al2S3 + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2S
1/120___________________0.025
V = ( 0.02 + 0.025 ) *22.4 = 1.008 (l)
mH2S = 0.85 g
mdd NaOH = 25*1.28 = 32 g
mNaOH = 32*15/100=4.8 g
nNaOH = 4.8/40 = 0.12 mol
nNaOH/nH2S = 0.12/0.025=4.8 > 2
=> Tạo ra muối Na2S, NaOH dư
2NaOH + H2S --> Na2S + 2H2O
0.05_____0.025___0.025
mdd sau phản ứng = 0.85 + 32 = 32.85 g
mNa2S = 1.95 g
mNaOH dư = 2.8 g
C%Na2S = 5.93%
C%NaOH = 8.52%
1) Có 185,4g dung dịch HCl 10%. Cần hòa tan thêm vào dung dịch đó bao nhiêu lít khí HCl để thu được dung dịch HCl 16,575?
2)Hòa tan hoàn toàn 11,2 lít khí HCl (đktc) vào m gam dung dịch HCl 16% thì thu được dung dịch HCl 21,11%. Hãy tính khối lượng m?
3) Dung dịch A chứa đồng thời 2axit:HCl và H2SO4. Để trung hòa 40ml dung dịch A cần dùng vừa hết 60ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau khi trung hòa thì thu được 3,76g hỗn hợp muối khan. Xác định nồng độ mol của từng axit trong dung dịch A?
1.
\(C\%=\frac{m_{HCl}}{m_{dd}}.100\%=10=\frac{m_{HCl}}{185,4}.100\%\)
\(\Rightarrow m_{HCl}=18,54\left(g\right)\)
Gọi số mol HCl thêm vào = x (mol)
\(16,57\%=18,54+\frac{36,5x}{36,5x}+185,4.100\)
\(\Rightarrow x=0,4\left(mol\right)\Rightarrow V_{HCl}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)
2.
Ta có :
\(n_{HCl}=\frac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{HCl_{khí}}=0,5.36,5=18,25\left(g\right)\)
\(m_{HCl_{ban.dau}}=16\%.m=0,16m\)
BTKL:
\(m_{dd.khi.hoa.tan}=m+18,25\left(g\right);m_{HCl_{trong.dd}}=0,16m+18,25\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{HCl}=\frac{0,16m+18,25}{m+18,25}=21,11\%\)
\(\Rightarrow m=281,75\left(g\right)\)
3.
Gọi số mol HCl là x, số mol H2SO4 là y.
\(HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\)
\(H_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
\(\Rightarrow n_{NaOH}=n_{HCl}+2_{H2SO4}=x+2y=0,06.1=0,06\left(mol\right)\)
Dung dịch sau phản ứng thu được NaCl x mol và Na2SO4 y mol.
Cô cạn thu được 3,76 gam muối khan.
\(\Rightarrow58,5x+142y=3,76\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,04\\y=0,01\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow CM_{HCl}=\frac{0,04}{0,04}=1M;CM_{H2SO4}=\frac{0,01}{0,04}=0,25M\)
Giúp mình với mọi người ơiiiiiiiiiiiii !!!
1/ Hòa tan 15,8g K2SO3 vào dung dịch HCl 7,3%
a. Tính khối lượng dung dịch HCl cần dùng
b. Tính thể tích khí SO2 cần dùng
c. Tính C% dung dịch thu được sau phản ứng
2/ Hòa tan 13g Zn bằng dung dịch HCl 10%
a. Tính khối lượng dung dịch HCl cần dùng
b. Tính C% chất tan có trong dung dịch sau phản ứng
4/ Trung hòa 200ml dung dịch H2SO4 1M bằng dung dịch NaOH 20%. Tính khối lượng dung dịch NaOH cần dùng
2.a)\(n_{Zn}=\frac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl -------> ZnCl2 + H2
Theo PT : nHCl =2nZn =0,4(mol)
=> \(m_{ddHCl}=\frac{0,4.36,5}{10\%}=146\left(g\right)\)
b)dd sau phản ứng : ZnCl2
nH2 =nZn =0,2(mol)
mddsau phản ứng = 146+ 13- 0,2.2 = 158,6(g)
=>\(C\%_{ZnCl_2}=\frac{0,2.136}{158,6}.100=17,15\%\)
4. \(n_{H_2SO_4}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: H2SO4 + 2NaOH --------> Na2SO4 + 2H2O
Theo PT : n NaOH = 2n H2SO4 =0,4 (mol)
=> \(m_{ddNaOH}=\frac{0,4.40}{20\%}=80\left(g\right)\)
1/ \(n_{K_2SO_3}=\frac{15,8}{158}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: K2SO3 + 2HCl ---------> 2KCl + SO2 + H2O
a) Theo PT : nHCl =2nK2SO3 = 0,2(mol)
=>\(m_{ddHCl}=\frac{0,2.36,5}{7,3\%}=100\left(g\right)\)
b) Theo PT : nSO2 =nK2SO3 = 0,1(mol)
=> \(V_{SO_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
c) dd sau phản ứng : KCl
Theo Pt: nKCl =2nK2SO3 = 0,2(mol)
mddsau phản ứng = 100+ 15,8 - 0,1.64 = 109,4 (g)
=> \(C\%_{KCl}=\frac{0,2.74,5}{109,4}.100=13,62\%\)
cho 8,4g bột sắt vào 100ml CuSO4 1M (D=1,08g/ml) đến khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn X và dung dịch Y. Hòa tan X trong dung dịch HCL dư thấy còn lại a gam chất rắn không tan
a. viết phương trình hóa học
b. tính a
c. C% của chất tan trong dung dịch Y
Cu = 64 Fe = 56 S=32 H=1 O=16
a) Fe+CuSO4--->FeSO4+Cu(1)
Fe+2HCl--->FeCl2+H2
b)nFe=8,4/56=0,15(mol)
nCuSO4=0,1.1=0,1(mol)
----> Fe dư
chất rắn X là Fe, Cu
dd Y là FeSO4
theo pthh1: nCu=nCuSO4=nFeSO4=0,1(mol)
mCu=a=0,1.64=6,4(g)
c)mddCuSO4=1,08.100=108(g)
mdd sau pứ=108+8,4-6,4=110(g)
⇒ C%FeSO4=0,1.152/110.100≈13,82%