HNO3 thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với
A. CaCO3
B. Al(OH)3
C. FeO
D. CuO
Dung dịch HNO3 thể hiện tính oxi hóa mạnh khi tác dụng với dãy chất nào sau đây:
A. FeS, Au, CuO
B. Fe(OH)3, Cu, S, CaCO3
C.FeS, FeO, Cu, S
D.Fe2O3,C,NaOH
Đáp án A loại vì Au không tác dụng với HNO3;
Đáp án B cũng loại vì CaCO3 và Fe(OH)3 tác dụng với HNO3 là phản ứng trao đổi nên HNO3 không thể hiện đc tính oxi hóa.
Đáp án C thỏa mãn vì HNO3 oxi Fe(2+) lên Fe(3+) và Cu thành Cu(2+) , S thành S(6+);
Còn D thì loại vì tác dụng vs Fe2O3 và NaOH không thể hiện tính oxi hóa.
Câu C vì Do câu a HNO3 ko td vs Au còn ở câu B và d do Fe(OH)3 và Fe2O3 đã đạt H.trị cao nhất nên HNO3 ko thể hiện tính oxh.
3. Phản ứng nào là phản ứng thể hiện sự oxi hóa ?
A. S O2 SO2
C. Na2O H2O 2NaOH
B. CaCO3 CaO CO2
D. Na2SO4 BaCl22 BaSO4 2NaCl4.
Nhóm công thức nào sau đây biểu diễn toàn Oxit
A. CuO, CaCO3, SO3
B. FeO; KCl, P2O5
C. N2O5 ; Al2O3 ; SiO2 , HNO3
D. CO2...
3) A
\(S^0 \to S^{+4}\\ O_2 + 4e \to 2O^{-2}\)
4) D
Loại A vì CaCO3 là muối
Loại B vì KCl là muối
Loại C vì HNO3 là axit.
Do số oxi hóa của N trong HNO3 là +5 ( là cao nhất trong số -3, 0, +1, +2, +4, +5) nên HNO3 thể hiện tính
…………. khi tác dụng với các chất ……… như ( kim loại Fe, Cu, Ag , phi kim C, S, P, hợp chất có tính khử FeO,
Fe3O4, FeS……..
HNO3 oxi hóa hầu hết các kim loại (trừ ...................và ......................) không giải phóng khí ......, do ion
NO3- có khả năng oxi hóa mạnh hơn H+. Khi đó kim loại ....................đến mức .................................
Các sản phẩm khử của HNO3 là .........( nâu đỏ), .........( khí không màu, hóa nâu ngoài không khí ) , ...........
( khí không màu, nặng hơn không khí ), .........( khí không màu , nhẹ hơn không khí) , ............. ( muối). Đối với
HNO3 đặc thì sản phẩm khử là ......... . Lưu ý: Các kim loại ......, ......, ........ thụ động trong HNO3 đặc nguội và
H2SO4 đặc nguội.
Câu 51. *Phản ứng giữa FeO và HNO3, có tổng hệ số trong PTHH là: Câu 52. *Cho phản ứng sau: Al + HNO3(loãng) Al(NO3)3 + NO + H2O . Số phân tử HNO3 đóng vai trò chất oxi hóa là: Câu 53. *Cho các chất: Fe, FeO, C, CaCO3, FeCl2, Fe(OH)3, Fe(OH)2 lần lượt tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng. Có bao nhiêu phản ứng thuộc loại pư oxi hóa khử xảy ra?
Câu 51. *Phản ứng giữa FeO và HNO3, có tổng hệ số trong PTHH là:
3FeO + 5HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O
=> Tổng hệ số là 16
Câu 52. *Cho phản ứng sau: Al + HNO3(loãng) Al(NO3)3 + NO + H2O . Số phân tử HNO3 đóng vai trò chất oxi hóa là
Al + 4HNO3 → Al(NO3)3 + NO + 2H2O
\(Al\rightarrow Al^{3+}+3e\)
\(N^{+5}+3e\rightarrow N^{+2}\)
=> Số phân tử HNO3 đóng vai trò chất oxi hóa là 3
Câu 53. *Cho các chất: Fe, FeO, C, CaCO3, FeCl2, Fe(OH)3, Fe(OH)2 lần lượt tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng. Có bao nhiêu phản ứng thuộc loại pư oxi hóa khử xảy ra?
Các phản ứng thuộc loại pư oxi hóa khử xảy ra là : Fe, FeO,C, FeCl2, Fe(OH)2
=> Có 5 phản ứng
hoàn thành PTHH sảy ra khi cho axit HCL Tác dụng với a. Na,Mg,Al, Cu b. K2O,FEO,Fe2O3 c. CaCo3,Na2So3 d. fe(OH)3,Zn(OH)2 e. MnO2,KMnO4
a)\(2Na+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2\uparrow\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
b)\(K_2O+2HCl\rightarrow2KCl+H_2O\)
\(FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2O\)
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
c)\(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O+CO_2\uparrow\)
\(Na_2SO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2O+SO_2\uparrow\)
FeO thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với:
A. Dung dịch HCl
B. Dung dịch H N O 3
C. Dung dịch H 2 S O 4 đặc, nóng
D. Khí CO, t °
Chọn D
Số oxi hóa của Fe giảm từ +2 xuống 0 vậy FeO đóng vai trò là chất oxi hóa
HCl tác dụng: K,Ca,Mg,Na,Al,Fe,CuO,Al2O3,FeO,Fe2O3,Cu(OH)2,Fe(OH)3,Na2CO3,CaCO3,AgNO3
HNO 3 thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với
A. CaCO 3 .
B. Al ( OH ) 3 .
C. FeO.
D. CuO.
Cho dãy các chất: FeO, Fe(OH)2, FeSO4, Fe3O4, Fe2(SO4)3, Fe2O3. Số chất trong dãy bị oxi hóa khi tác dụng với dung dịch HNO3 (đặc, nóng) là
A. 6
B. 5
C. 4
D. 3
Chọn C
Chất bị oxi hóa khi tác dụng với HNO3 thì phải chưa đạt hóa trị tối đa Trong dãy trên có 4 chất là: FeO, Fe(OH)2, FeSO4 và Fe3O4.