1) Kiểu dữ liệu của các phần tử trong mảng là:
a) Mỗi phần tử là 1 kiểu
b) Có cùng một kiểu dữ liệu
c) Có cùng một kiểu đó là kiểu số nguyên
d) có cùng một kiểu đó là kiểu số thực.
2) Cú pháp nào sau đây là đúng?
a) Type mang: array [-100 to 100] of integer;
b) Type mang =array[-100 to 100] of integer;
c) Type mang: array[-100..100] of integer;
d)Type mang =array[-100..100] of integer;
3) Cú pháp câu lệnh nào sau đây đúng?
a) Var mang: array[1...100,1...100] of char;
b) Var mang: array[1...100; 1...100] of char;
c) Var mang2c: array(1..100,1..100) of char;
d) Var mang2c: array[1..100, 1..100] of char;
4) Cú pháp câu lệnnh nào sau đây đúng?
a) Type mang: array [-100 to 100, -100 to 100] of integer;
b) Type mang: array [-100..100,-100..100] of integer;
c) Type mang = array [-100 to 100, -100 to 100] of integer;
d) Type mang = array [-100..100, -100..100] of integer;
5) Với khai báo A:array[1..100,1..100] of integer; thì việc truy xuất đến các phần tử như sau:
a) A( i , j )
b) A[ i , j ]
c) A( i ; j )
d) A[ i ; j ]
6) Xâu ' ABBA ' bằng xâu:
a) 'A'
b) 'B'
c) 'abba'
d) Tất cả đều sai.
7) Xâu '2007' nhỏ hơn xâu:
a) '20007'
b) '207'
c) '1111111111'
d) '1010101010'
8) Hàm copy (s,p,n) cho giá trị là:
a) Một xâu gồm n kí tự liên tiếp bắt đầu từ vị trí p của xâu S
b) Một xâu gồm p kí tự liên tiếp bắt đầu từ vị trí n của xâu S
c) Một xâu gồm n kí tự liên tiếp bắt đầu từ vị trí p-n của xâu S
d) Một xâu gồm p kí tự liên tiếp bắt đầu từ vị trí n-p của xâu S
9) Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng:
a) Có thể nhập giá trị của một biến kiểu bản ghi như nhập giá trị của biến kiểu dữ liệu chuẩn.
b) Có thể xuất giá trị của một biến kiểu bản ghi như xuất giá trị của biến kiểu dữ liệu chuẩn.
c) Có thể nhập hay xuất giá trị của một biến kiểy bản ghi như nhập hay xuất giá trị của biến kiểu dữ liệu chuẩn.
d) Các thao tác nhập, xuất hhay xử lý mỗi trường bản ghi phải tuân theo quy định của kiểu trường này..
10) Để truy cập dữ liệu của trường nào đó trên biến bản ghi ta sử dụng cú pháp:
a) Tên trường. tên biến;
b) Tên trường: tên biến;
c) Tên biến. tên trường;
d) Tên biến: tên trường
11) Để truy xuất đến các phần tử của mảng 1 chiều ta dùng mấy vòng lặp for.....do
a) 1
b) 2
c) 3
d) 4
12) Để truy xuất đến các phần tử của mảnh 2 chiều ta dùng mấy vòng lặp for.....do
a) 1
b) 2
c) 3
d) 4
1 Phát triển qua biến thái không hoàn toàn khác phát triển qua biến thái hoàn toàn ở chỗ
A. Phải trải qua giai đoạn lột xác.
B. Con non gần giống con trưởng thành.
C. Con non khác con trưởng thành.
D. Không qua giai đoạn lột xác.
2 Trong quá trình sinh trưởng và phát triển trải qua biến thái hoàn toàn, không có hiện tượng nào sau đây?
A. Thay đổi hình dạng cơ thể
B. Thay đổi kích thước cơ thể.
C. Lột xác.
D. Thay đổi đột ngột khối lượng cơ thể
3 Ở động vật, phát triển không qua biến thái và qua biến thái không hoàn toàn giống nhau ở điểm:
A. Đều phải qua giai đoạn lột xác.
B. Con non gần giống con trưởng thành.
C. Đều không qua giai đoạn lột xác.
D. Con non không giống con trưởng
1 Một điện tích q bay vào vùng từ trường đều B với vận tốc v, sao cho v ⃗ hợp với B ⃗ một góc α = 300 thì lực Lorenxơ tác dụng lên điện tích q là F. Nếu góc hợp bởi v ⃗ và B ⃗ tăng gấp đôi thì lực Lorenxơ lúc này là:
A. 2F. B. √2F. C. √3F D. 3F 2
Một điện tích âm bay vào trong vùng từ trường đều (hướng từ trong ra ngoài), chịu tác dụng của lực Lorenxơ có chiều như hình vẽ. Xác định hướng bay của điện tích:
A. từ trái sang phải.
B. từ ngoài vào trong.
C. từ phải sang trái.
D. từ dưới lên.
3 Một điện tích dương bay vào trong vùng từ trường đều (như hình vẽ). Lực Lorenxơ có chiều:
A. từ trong ra ngoài.
B. từ ngoài vào trong.
C. từ phải sang trái.
D. từ dưới lên.
4 Một electron chuyển động thẳng đều trong miền có từ trường đều và điện trường đều. Xét hệ tọa độ Đề- các vuông góc Oxyz, nếu electron chuyển động theo chiều dương của trục Ox và đường sức từ hướng theo chiều dương của trục Oy thì đường sức điện trường theo chiều:
A. dương trục Oz.
B. âm trục Oz.
C. dương trục Ox.
D. âm trục Ox.
5 Một điện tích dương chuyển động theo hướng thẳng đứng từ trên xuống, lọt vào vùng từ trường trường đều có hướng từ phải sang trái thì lực Lo-ren-xơ có chiều:
A. Từ trong ra ngoài.
B. Từ ngoài vào trong.
C. Từ phải sang trái.
D. Từ trái sang phải.
6 Lực Lo – ren – xơ là lực tác dụng giữa :
A. từ trường và điện tích đứng yên.
B. hai điện tích chuyển động.
C. một điện tích đứng yên một điện tích chuyển động.
D. từ trường và điện tích chuyển động.