Nồng độ H + trong rượu vang là 3,2. 10 - 4 M. Sau khi mở nút chai để hở trong không khí một tháng, nồng độ H + là 1. 10 - 3 M. Hỏi pH của rượu vang tăng lên hay giảm xuống sau khi để trong không khí ?
Khi để hở miệng chai đựng cồn 96 độ (rượu etylic chiếm 96% thể tích) một thời gian thì nồng độ rượu etylic trong chai thay đổi như thế nào? Vì sao?
trong rươu luôn tồn tại quá trình bay hơi và ngưng tụ , nên khi ta mở nắp rượu sẽ bay hơi==> độ rượu giảm
( thực tế cả nước cũng bay hơi nhưng không đáng kể)
Nếu người ông đi mua một chai rượu nho về, nhưng chai rượu nho đó bị nút bịt chặt, không mở đc
Vậy hỏi làm cách nào để có thể mở chai rượu nho mà ko phải ném vỡ chai ? ( Biết rằng nút đó là nút bần )
Nếu người ông đi mua một chai rượu nho về, nhưng chai rượu nho đó bị nút bịt chặt, không mở đc
Hơ nóng cổ chai thủy tinh vì khi đươc hơ nóng cổ chai sẽ nở ra vì nhiệt nên chúng ta có thể mở nút thủy tinh ra 1 cách dễ dàng
Hoặc dùng mở nút chai : )))
k cho mk nha
Ông chỉ cần lấy diêm hoặc bật lửa đánh lửa,rồi hơ ngọn lửa ngoài cổ chai sát cái nút,cái nút sẽ nhảy phọt ngay ra ngoài.
Có thể tra mạng bạn nhé!
1. Lấy kim đâm thủng một túi ni lông chứa đầy không khí. Bạn thấy có hiện tượng gì xảy ra? Để tay lên chỗ thủng, tay bạn có cảm giác gì?
2. Nhúng chìm một chai “rỗng” có đậy nút kín vào trong nước. Khi mở nút chai ra, bạn nhìn thấy gì nổi lên mặt nước? Vậy bên trong chai “rỗng” đó có chứa gì?
3. Nhúng miếng bọt biển khô xuống nước, bạn nhìn thấy gì nổi lên mặt nước? Những lỗ nhỏ li ti trong miếng bọt biển khô đó chứa gì?
1. Ta thấy chiếc túi xẹp dần, để tay vào chỗ thủng ta thấy có luồng khí thổi ra.
2. Thấy những bọt khí nổi lên trên mặt nước. Vậy trong chai rỗng có chứa không khí.
3. Thấy những bọt khí nổi lên trên mặt nước. Những lỗ nhỏ li ti trong miếng bọt biết khô đó chứa không khí.
Cho các quá trình sau:
- Hòa tan muối vào nước .
- Rang muối tới khô.
- Điện phân dung dịch để sản xuất sodium hydroxide trong công nghiệp.
- Làm gia vị cho thức ăn.
- Con tàu bằng thép bị gỉ khi để ngoài không khí một thời gian dài.
- Mở chai rượu , một lúc sau ta ngửi thấy mùi rượu trong không khí.
Số quá trình không thể hiện tính chất hóa học của chất là:
A.2 B.4 C.5 D.3
Cho các quá trình sau:
- Hòa tan muối vào nước .
- Rang muối tới khô.
- Điện phân dung dịch để sản xuất sodium hydroxide trong công nghiệp.
- Làm gia vị cho thức ăn.
- Con tàu bằng thép bị gỉ khi để ngoài không khí một thời gian dài.
- Mở chai rượu , một lúc sau ta ngửi thấy mùi rượu trong không khí.
Số quá trình không thể hiện tính chất hóa học của chất là:
A.2 B.4 C.5 D.3
Câu 2. Trường hợp nào sau đây thể hiện tính chất hóa học?
A. Cho 1 viên vitamin C sủi vào cốc nước
B. Cho 1 thìa đường vào cốc nước và khuấy đều
C. Mặt trời mọc lên, dưới ánh nắng mặt trời làm cho các hạt sương tan dần
D. Mở nút chai rượu vang thì thấy hiện tượng sủi bọt
Trường hợp nào sau đây thể hiện tính chất hóa học?
A. Đun nóng đường ăn.
B. Cho 1 thìa đường vào cốc nước và khuấy đều.
C. Mặt trời mọc lên, dưới ánh nắng mặt trời làm cho các hạt sương tan dần.
D. Mở nút chai rượu vang thì thấy hiện tượng sủi bọt.
Vì sao rượu trong chai ko đậy nút sẽ cạn dần
Rượu trong chai đậy nút sẽ ko cạn
Vật lý( giúp mk với)
Vì khi đậy nút chai rượu sẽ không bị bay hơi nên sẽ không bị can dần
no se thoat ra khong khi va can dan thui
MIK NGHI THE
Trường hợp nào sau đây thể hiện tính chất hóa học?
A. Cho 1 viên vitamin C sủi vào cốc nước
B. Cho 1 thìa đường vào cốc nước và khuấy đều
C. Mặt trời mọc lên, dưới ánh nắng mặt trời làm cho các hạt sương tan dần
D. Mở nút chai rượu vang thì thấy hiện tượng sủi bọt
Trường hợp nào sau đây thể hiện tính chất hóa học?
A. Cho 1 viên vitamin C sủi vào cốc nước
B. Cho 1 thìa đường vào cốc nước và khuấy đều
C. Mặt trời mọc lên, dưới ánh nắng mặt trời làm cho các hạt sương tan dần
D. Mở nút chai rượu vang thì thấy hiện tượng sủi bọt
⇒ Đáp án: D. Mở nút chai rượu vang thì thấy hiện tượng sủi bọt