Thịnh
Câu 11. Đặc điểm nào dưới đây giúp sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh? *1 điểmA. Có 2 giác bám để bám để bám chắc vào nội tạng vật chủ.B. Nhờ cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển.C. Cơ thể có thể chun dãn, phồng dẹp để chui rúc, luồn lách.D. Tất cả đặc điểm trên đều đúng.Câu 12. Đặc điểm nào sau đây có ở vòng đời của sán lá gan? *1 điểmA. Thay đổi nhiều vật chủ và qua nhiều giai đoạn ấu trùng.B. Trứng, ấu trùng và kén có hình dạng giống nhau.C. Sán trưởng thành sẽ kết bào xác vào m...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
not monsiuer  tuna
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Trang
24 tháng 10 2021 lúc 19:46

D

Bình luận (0)
Phía sau một cô gái
24 tháng 10 2021 lúc 19:47

 Đặc điểm nào sau đây giúp sán lá gan thích nghi lối sống kí sinh

A. Các nội quan tiêu biến                                        B. Mắt và lông bơi phát triển 

C. Kích thước cơ thể to lớn                                     D. Giác bám phát triển.

⇒ Đáp án:   D. Giác bám phát triển

Bình luận (0)
Lò Thái Hậu
18 tháng 4 2022 lúc 14:31

A

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 12 2018 lúc 5:15

Đáp án B

Bình luận (0)
Lương Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
25 tháng 12 2021 lúc 13:48

Câu 7. Đặc điểm nào dưới đây có ở sán lá gan?
A. Miệng nằm ở mặt bụng.
C. Cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng kém phát triển.
B. Mắt và lông bơi tiêu giảm.
D. Có cơ quan sinh dục đơn tính.
Câu 8. Đặc điểm nào dưới đây có ở sứa?
A. Miệng ở phía dưới.
C. Cơ thể dẹp hình lá.
B. Di chuyển bằng tua miệng.
D. Không có tế bào tự vệ.
Câu 9: Bào xác của trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể người thông qua con đường nào?
A. Đường tiêu hoá.
C. Đường sinh dục.
B. Đường hô hấp.
D. Đường bài tiết

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 12 2021 lúc 13:49

Câu 7: B

Câu 8: A

Bình luận (0)

7.B

8.A

9.A

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 6 2017 lúc 8:08

Đáp án B

Sán lá gan có 2 giác bám để bám để bám chắc vào nội tạng vật chủ

Bình luận (0)
Thảo Trần
Xem chi tiết
Hòa Đỗ
29 tháng 10 2021 lúc 8:50

14d 15d

chúc bạn học tốt 

nhớ kích đúng cho mik nha

Bình luận (0)
Đan Khánh
29 tháng 10 2021 lúc 8:50

14. D

15. D

Bình luận (0)
Nguyên Khôi
29 tháng 10 2021 lúc 8:50

14.D

15.D

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 6 2017 lúc 14:49

- Vòng đời sán lá gan:

Giải bài tap Sinh học 7 | Để học tốt Sinh 7

   + Trứng sán lá gan không gặp nước: trứng không nở thành ấu trùng.

   + Ấu trùng nở ra không gặp cơ chế thích hợp: ấu trùng chết.

   + Ốc chứa vật kí sinh bị động vật khác (cá, vịt, chim nước,…) ăn thịt: ấu trùng không còn phát triển được nữa.

   + Kén sán bám vào rau, bèo,… chờ mãi không gặp trâu bò ăn phải: kén hỏng và không trở thành sán được.

- Sán lá gan thích nghi với phát tán giống nòi: sán lá gan có những đặc điểm thích nghi với đời sống kí sinh.

   + Mắt và lông bơi tiêu giảm.

   + Giác bám, cơ quan tiêu hóa, cơ quan sinh dục phát triển.

   + Ấu trùng và kén khi được hình thành có lông bơi và giác bám → thích nghi với đời sống bơi lội và bám vào vật.

→ Vòng đời của Sán lá gan có đặc điểm: thay đổi vật chủ và qua nhiều giai đoạn ấu trùng thích nghi với kí sinh.

Bình luận (0)
hoàng bách
Xem chi tiết
Sun ...
14 tháng 12 2021 lúc 9:02

Tách ra đi bn

Bình luận (1)
Ngô Ngọc Tâm Anh
14 tháng 12 2021 lúc 9:02

bạn làm văn hay hỏi bài vậy bạn viết dính quá đọc hem ra lun ! oho

Bình luận (0)
Đào Tùng Dương
14 tháng 12 2021 lúc 9:03

1.D

2.C

3.B

Bình luận (0)
Trần Nghiên Hy
Xem chi tiết
Isolde Moria
19 tháng 9 2016 lúc 19:29

Sán lá gan dùng 2 giác quan bám chắc vào nội tạng vật chủ. Hầu có cơ khỏe giúp miệng hút chất dinh dưỡng từ môi trường kí sinh đưa vào 2 nhánh ruột phân nhiều nhánh nhỏ để vừa tiêu hóa vừa dẫn chất dinh dưỡng nuôi cơ thể. Sán lá gan chưa có hậu môn

Bình luận (0)
Linh Phương
19 tháng 9 2016 lúc 19:33

Sán lá gan dùng 2 giác quan bám chắc vào nội tạng vật chủ. Hầu có cơ khỏe giúp miệng hút chất dinh dưỡng từ môi trường kí sinh đưa vào 2 nhánh tuộ phân nhiều nhánh nhỏ để vừa tiêu hóa vừa dẫn chất dinh dưỡng nuôi cơ thể. Sán lá gan chưa có hậu môn.

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
Erza Scarlet
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
18 tháng 9 2016 lúc 9:47

- Trứng sán lá gan không gặp nước => Không nở được thành ấu trùng
- u trùng nở ra không gặp cơ thể ốc thích hợp => u trùng sẽ chết
- c chứa vật kí sinh bị động vật khác ( cá, vịt, chim.) ăn mất => u trùng không phát triển được nữa
- Kén sán bám vào rau ,bè
o... chờ mãi không gặp trâu bò ăn phải => Kén hỏng và không nở thành sán được

Bình luận (4)
Nguyen Thi Mai
18 tháng 9 2016 lúc 9:56

 Cấu tạo sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh: cơ thể hình lá, dẹp, mắt lông bơi tiêu giảm. Ngược lại, các giác bám phát triển, có 2 giác bám bám vào nội tạng vật chủ. Cơ thể có lớp cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển nên có thể chun dãn, phồng dẹp cơ thể để chui luồn trong môi trường kí sinh. Hầu có cơ khoẻ giúp miệng hút chất dinh dưỡng nuôi cơ thể. Mặt khác sán lá gan đẻ rất nhiều trứng (4000/ngày), ấu trùng cũng có khả năng sinh sản làm cho số lượng cá thể ở thế hệ sau rất nhiều.

Bình luận (0)