Dung dịch X chứa 0,1 mol C a 2 + ; 0,3 mol M g 2 + , 0,4 mol C l - và a mol H C O 3 - . Đun dung dịch X đến cô cạn thu được muối khan có khối lượng là
A. 49,4 gam
B.28,6 gam
C. 37,4 gam
D. 23,2 gam
Dung dịch X có chứa 0,5 mol Na+; 0,2 mol Cl-; 0,1 mol NO3-; 0,1 mol Ca2+; 0,1 mol Mg2+;và HCO3-. Đun sôi dung dịch X đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Dung dịch Y là:
A. Nước mềm
B. nước có tính cứng tạm thời
C. nước có tính cứng vĩnh cửu
D. nước có tính cứng toàn phần
Cho mg hỗn hợp chứa 0,1 mol Cu và 0,1 mol Fe3O4 vào dung dịch chứa HCl vừa đủ thu được dung dịch X. Cho AgNO3 dư vào X thu đc a g kết tủa. Giá trị của a là
Sau phản ứng dung dịch chứa 0,1 mol $Cu^{2+}$ và 0,3 mol $Fe^{2+}$
Bảo toàn điện tích ta có: $n_{Cl^-}=0,8(mol)$
Phản ứng với AgNO3 thì thu được 0,8 mol $AgCl$ và 0,3 mol $Ag$
$\Rightarrow a=147,2(g)$
Lượng HCl vừa đủ hòa tan Fe3O4 ⇒nHCl=8nFe3O4=0,8(mol)⇒nHCl=8nFe3O4=0,8(mol)
Sau phản ứng sinh ra 0,1 mol FeCl2 và 0,2 mol FeCl3
0,2 mol FeCl3 hòa tan vừa hết 0,1 mol Cu
+)
Cho AgNO3 vào dd X thì xảy ra phản ứng đẩy kim loại trong muối tạo Ag và phản ứng tạo kết tủa AgCl
Bảo toàn e, ta có: nAg↓=2nCu+nFe3O4=0,3(mol)nAg↓=2nCu+nFe3O4=0,3(mol)
Bảo toàn nguyên tố, ta có: nAgCl↓=nHCl=0,8(mol)nAgCl↓=nHCl=0,8(mol)
Vậy khối lượng kết tủa sau cùng là:
m↓=108nAg↓+143,5nAgCl↓=147,2(g)
Nhỏ từ từ đến hết dung dịch A chứa 0,1 mol Na2CO3 và 0,3 mol NaHCO3 vào 150 ml dung dịch B chứa H2SO4 1M thu được khí CO2 và dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch X thì thu được kết tủa có khối lượng là:
A. 34,95 gam.
B. 66,47 gam
C. 74,35 gam
D. 31,52 gam
n H + = 2 n H 2 S O 4 = 0 , 15 . 2 = 0 , 3 ; n S O 4 2 - = 0 , 15 v à n C O 3 2 - = 0 , 1 ; n H C O 3 - = 0 , 3
Xác định tỉ lệ số mol của C O 3 2 - v à H C O 3 - và trong dung dịch ta có:
n N a 2 C O 3 n N a H C O 3 = 0 , 1 0 , 3 = 1 3
So sánh số mol: Ta có: ( 2 n C O 3 2 - + n H C O 3 2 - ) = 0 , 5 > n H + = 0 , 3 ⇒ H + h ế t
Khi cho từ từ A vào B nên C O 3 2 - và H C O 3 - sẽ đồng thời phản ứng với axit.
Vì vậy giả sử nếu C O 3 2 - phản ứng hết x mol thì H C O 3 - sẽ phản ứng 1 lượng đúng bằng tỉ lệ mol trong dung dịch của 2 chất là 3x mol.
Do H+ hết nên tính theo H+ ta có: 5x = 0,3 ⇒ x = 0,6
⇒ Trong X chứa anion: H C O 3 - (0,3 – 3.0,6 = 0,12 mol), C O 3 2 - (0,1 – 0,06 = 0,04 mol) và S O 4 2 - (0,15 mol)
Khi cho Ba(OH)2 dư vào ta có các phản ứng:
Vậy khối lượng kết tủa thu được là:
Dung dịch X chứa 0,1 mol ; 0,3 mol ; 0,4 mol và a mol . Đun dung dịch X đến cô cạn thu được muối khan có khối lượng là
A. 49,4 gam
B. 28,6 gam
C. 37,4 gam
D. 23,2 gam
Một dung dịch X có chứa 0,01 mol B a 2 + ; 0,01 mol N O 3 - , a mol OH- và b mol N a + . Để trung hóa 1/2 dung dịch X người ta cần dùng 200 ml dung dịch HCl 0,1 M. Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch X là
A. 4,00 gam
B. 16,8 gam
C. 3,36 gam
D. 13,50 gam
Dung dịhj X có Chứa (0,1 mol Na+, 0,15 mol Mg+, a mol Cl-, b mol No3-) lấy 1/10 dung dịch X cho tác dụng với dung dịch AgNo3 Dư thu được 2,1525 gam kết tủa khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là?
Theo định luật bảo toàn điện tích:
\(a+b=n_{Na^+}+2n_{Mg^{2+}}\Rightarrow a+b=0,4\) (1)
Để đơn giản, ta xét toàn bộ lượng dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, ta có:
\(n_{AgCl}=\dfrac{2,1525.10}{143,5}=0,15\left(mol\right)\)
\(Ag^++Cl^-\rightarrow AgCl\downarrow\)
0,15 <-- 0,15
\(\Rightarrow a=n_{Cl^-}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow b=0,4-0,15=0,25\left(mol\right)\)
Muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là:
\(m_{\text{muối}}=0,1.23+0,15.24+0,15.35,5+0,25.62=26,725\left(gam\right)\)
Theo định luật bảo toàn điện tích:
\(a+b=n_{Na^+}+2n_{Mg^{2+}}\Rightarrow a+b=0,4\) (1)
Để đơn giản, ta xét toàn bộ lượng dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, ta có:
\(n_{AgCl}=\dfrac{2,1525.10}{143,5}=0,15\left(mol\right)\)
\(Ag^++Cl^-\rightarrow AgCl\downarrow\)
0,15 <-- 0,15
\(\Rightarrow a=n_{Cl^-}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow b=0,4-0,15=0,25\left(mol\right)\)
Muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là:
\(m_{\text{muối}}=0,1.23+0,15.24+0,15.35,5+0,25.62=26,725\left(gam\right)\)
Dung dịch X có chứa 0,5 mol Na+; 0,2 mol Cl-; 0,1 mol NO3-; 0,1 mol Ca2+; ,1 mol Mg2+;và HCO3-. Đun sôi dung dịch X đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Dung dịch Y là:
A. Nước mềm
B. nước có tính cứng tạm thời
C. nước có tính cứng vĩnh cửu
D. nước có tính cứng toàn phần
Câu 17. Đổ một dung dịch chứa 0,1 mol BaCl2 vào dung dịch chứa 0,2 mol H2SO4. Khối lượng chất rắn thu được là
A. 0,1 gam. B. 0,2 gam. C. 23,3 gam. D. 46,6 gam.
Câu 17 :
Pt : \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl|\)
1 1 1 2
0,1 0,2 0,1
Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,2}{1}\)
⇒ BaCl2 phản ứng hết , H2SO4 dư
⇒ Tính toán dựa vào số mol của BaCl2
\(n_{BaSO4}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{BaSO4}=0,1.233=23,3\left(g\right)\)
⇒ Chọn câu : C
Chúc bạn học tốt
Dung dịch A chứa Na+ 0,1 mol, Mg2+ 0,05 mol, SO42- 0,04 mol còn lại là x mol Cl-. Tính khối lượng muối trong dung dịch
Theo bảo toàn điện tích có:
\(0,1.1+0,05.2=0,04.2+n_{Cl^-}\\ \Rightarrow n_{Cl^-}=0,12\left(mol\right)\)
Khối lượng muối trong dung dịch là:
\(m_{Na^+}+m_{Mg^{2+}}+m_{SO_4^{2-}}+m_{Cl^-}=23.0,1+24.0,05+0,04.96+0,12.35,5=11,6\left(g\right)\)
Hấp thụ hết 0,1 mol CO2 vào dung dịch có chứa 0,08 mol NaOH và 0,1 mol Na2CO3, thu được dung dịch X. Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dung dịch X đến khi thoát ra 0,08 mol khí CO2 thì thấy hết x mol HCl. Giá trị x là
A. 0,16
B. 0,15
C. 0,18
D. 0,17