Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
asuna x kirito
Xem chi tiết
Vũ Hoàng Thái Bảo
Xem chi tiết
Hòa Đình
Xem chi tiết
Akai Haruma
17 tháng 8 2018 lúc 23:49

Lời giải:

a) Theo định lý Bê-du về phép chia đa thức, để \(f(x)=4x^2-6x+a\vdots x-3\) thì \(f(3)=0\)

\(\Leftrightarrow 4.3^2-6.3+a=0\)

\(\Leftrightarrow 18+a=0\Leftrightarrow a=-18\)

b) Ta thấy: \(x^2+4x+4=(x+2)^2\) nên trước tiên để đa thức đã cho chia hết cho $x^2+4x+4$ thì nó phải chia hết cho $x+2$

Theo định lý Bê-du, để đa thức chia hết cho $x+2$ thì:
\(f(-2)=(-2)^3+a(-2)^2-4=0\)

\(\Leftrightarrow -12+4a=0\Leftrightarrow a=3\)

Thử lại:

\(x^3+ax^2-4=x^3+3x^2-4=x^2(x-1)+4(x^2-1)\)

\(=(x-1)(x^2+4x+4)\vdots x^2+4x+4\) (thỏa mãn)

Vậy $a=3$

vothitthanhchuc
Xem chi tiết
Nguyễn Châu Anh
10 tháng 12 2017 lúc 10:56

a,Để \(4x^2-6x+a=\left(x-3\right)\left(4x+6\right)+\left(a+18\right)⋮\left(x-3\right)\)

\(\Rightarrow x+18=0\Rightarrow x=-18\)

Các câu dưới tương tự bn tự làm nha!

vothitthanhchuc
10 tháng 12 2017 lúc 14:40

sao lại có (x+3) (4x-6) +(a+18): (x-3)

Nguyễn Hải An
Xem chi tiết
Lê Hữu Minh Chiến
23 tháng 10 2016 lúc 21:12

a, Gọi thương phép chia là Q(x) khi đó, ta có:

            2x+ ax +1 = (x-3).Q(x) +4

 Với x=3 ta có:   2.32 + 3a +1= 0.Q(x) +4

                                19+3a   = 4

   =>         3a= -15

    =>           a= -5

Giai tương tự với các câu còn lại hoặc có thể dùng phương pháp đồng nhất hệ số

mr. killer
Xem chi tiết
Diệu Huyền
30 tháng 8 2019 lúc 19:48

Tham khảo:

Xác định hệ số a sao cho x^3 + ax^2 - 4 chia hết cho x^2 + 4x + 4,Toán học Lớp 8,bà i tập Toán học Lớp 8,giải bà i tập Toán học Lớp 8,Toán học,Lớp 8

Linh Lê
Xem chi tiết
ngonhuminh
18 tháng 9 2017 lúc 14:47

4x^2 -6x +a =4x(x-3)+6x +a =4x(x-3)+6(x-3) +a+18

để \(\left(4x^2-6x+a\right)⋮\left(x-3\right)\Rightarrow a=-18\)

Trần Quốc Lộc
10 tháng 11 2017 lúc 17:30

a) Đặt \(f_{\left(x\right)}=2x^2+x+a\)

Để \(f_{\left(x\right)}⋮x+3\)

\(thì\Rightarrow f_{\left(x\right)}:x+3\text{ }dư\text{ }0\)

\(\Rightarrow\) Theo định lí \(Bê-du:f_{\left(-3\right)}=0\)

\(\Rightarrow2\cdot\left(-3\right)^2+\left(-3\right)+a=0\\ \Rightarrow15+a=0\\ \Rightarrow a=-15\)

Vậy để \(2x^2+x+a⋮x+3\)

\(thì\text{ }a=-15\)

b) Đặt \(f_{\left(x\right)}=4x^2-6x+a\)

Để \(f_{\left(x\right)}⋮x-3\)

\(thì\text{ }f_{\left(x\right)}:x-3\text{ }dư\text{ }0\)

\(\Rightarrow\) Theo định lí \(Bê-du:f_{\left(3\right)}=0\)

\(\Rightarrow4\cdot3^2-6\cdot3+a=0\\ \Rightarrow18+a=0\\ \Rightarrow a=-18\)

Vậy để \(4x^2-6x+a⋮x-3\)

thì \(a=-18\)

c) Đặt \(f_{\left(x\right)}=x^3+ax^2-4\)

Để \(f_{\left(x\right)}⋮x^2+4x+4\)

\(thì\text{ }f_{\left(x\right)}⋮\left(x+2\right)^2\\ \Rightarrow f_{\left(x\right)}:\left(x+2\right)^2\text{ }dư\text{ }0\)

\(\Rightarrow Theo\text{ }định\text{ }lí\text{ }Bê-du:\text{ }f_{\left(-2\right)}=0\\ \Rightarrow\left(-2\right)^3+a\cdot\left(-2\right)^2-4=0\\ \Rightarrow-12+4a=0\\ \Rightarrow4a=12\\ \Rightarrow a=3\)

Vậy để \(x^3+ax^2-4⋮x^2+4x+4\)

\(thì\text{ }a=3\)

Ngô Quang  Tiến
Xem chi tiết
Minh Nguyen
31 tháng 7 2020 lúc 21:59

Gọi thương của phép chia là f(x)

Ta có : \(x^3+ax^2-4=f\left(x\right)\cdot\left(x^2+4x+4\right)\)

\(\Leftrightarrow x^3+ax^2-4=f\left(x\right)\cdot\left(x+2\right)^2\)

Với \(x=-2\), ta có :

\(\left(-2\right)^3+a.\left(-2\right)^2-4=f\left(x\right).0\)

\(\Leftrightarrow-8+4a-4=0\)

\(\Leftrightarrow4a=12\)

\(\Leftrightarrow a=3\)

Vậy a = 3

Khách vãng lai đã xóa
BHQV
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 4 2023 lúc 21:24

Đặt \(P\left(x\right)=x^3+ax^2-4\) ; \(Q\left(x\right)=x^2+4x+4\)

Do \(Q\left(x\right)=\left(x+2\right)^2\) có 1 nghiệm \(x=-2\) nên \(P\left(x\right)\) chia hết cho \(Q\left(x\right)\) khi \(P\left(-2\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(-2\right)^3+a.\left(-2\right)^2-4=0\)

\(\Rightarrow a=3\)

Thử lại: \(P\left(x\right)=x^3+3x^2-4=\left(x-1\right)\left(x^2+4x+4\right)\) chia hết \(x^2+4x+4\) (thỏa mãn)

Vậy \(a=3\)