Nếu \(\sqrt{x}=2\)thì \(x^2\)bằng
A.2
B.4
C.8
D.16
Câu 27.Nếu 7/8 - 1/4 x 5/2 = x/16 thì giá trị của x bằng
A.4
B.25
C.-4
D.Kết quả khác
\(\dfrac{7}{8}-\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{5}{2}=\dfrac{x}{16}\)
=>\(\dfrac{x}{16}=\dfrac{7}{8}-\dfrac{5}{8}=\dfrac{2}{8}=\dfrac{1}{4}\)
=>\(x=\dfrac{16}{4}=4\)
=>Chọn A
Câu 27.Nếu 7/8 - 1/4 x 5/2 = x/16 thì giá trị của x bằng
A.4
B.25
C.-4
D.Kết quả khác
Nếu \({2^\alpha } = 9\) thì \({\left( {\frac{1}{{16}}} \right)^{\frac{\alpha }{8}}}\) có giá trị bằng
A. \(\frac{1}{3}\).
B. 3.
C. \(\frac{1}{9}\).
D. \(\frac{1}{{\sqrt 3 }}\).
\({\left( {\frac{1}{{16}}} \right)^{\frac{\alpha }{8}}} = {\left( {{2^{ - 4}}} \right)^{\frac{\alpha }{8}}} = {2^{ - 4.\frac{\alpha }{8}}} = {2^{ - \frac{1}{2}\alpha }} = {\left( {{2^\alpha }} \right)^{ - \frac{1}{2}}} = {9^{ - \frac{1}{2}}} = \frac{1}{3}\)
Chọn A.
1, cho \(M=\dfrac{1}{2-\sqrt{3}}\) và \(N=\sqrt{6}.\sqrt{2}\) kết quả của phét tính 2M - N bằng
a, \(4+4\sqrt{3}\) b, \(2+\sqrt{3}\) c,4 d, \(2\sqrt{3}\)
2, với x>6 thì biểu thức \(-x+\sqrt{\left(6-x\right)^2}\) rút gọn đc kết quả bằng
a, -2x+6 b,2x-6 c -6 d, 6
3, cho hàm số y=f(x)=\(\dfrac{1}{3}\) x -1 khẳng định nào sao đây đúng
a, f(2)<f(3) b, f(-3)< f(-4) c, f (-4)>f(2) d, f(2)<(0)
4,cho tam giác ABC đều cạch a nội tiếp đg tròn (O;R) giá trị của R bằng
a, \(R=\dfrac{a\sqrt{3}}{3}\) b, R=a c, \(R=a\sqrt{3}\) d, \(R=\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\)
1. \(2M-N=\dfrac{2}{2-\sqrt{3}}-\sqrt{6}.\sqrt{2}=\dfrac{2-2\sqrt{3}\left(2-\sqrt{3}\right)}{2-\sqrt{3}}=\)\(\dfrac{2-4\sqrt{3}+6}{2-\sqrt{3}}=\dfrac{8-4\sqrt{3}}{2-\sqrt{3}}=4\)
Đáp án C
2. Ta có: A= \(-x+\sqrt{\left(6-x\right)^2}=-x+\left|6-x\right|\)
Mà x>6 \(\Rightarrow6-x< 0\)A=-x-6+x=-6
Đáp án C
3. Vẽ đồ thị hàm f(x) ta có:
Ta thấy f(2)<f(3), chọn Đáp án A
4.
Khi đó, bán kính của đường tròn bằng \(\dfrac{2}{3}\)đường cao của tam giác đều ABC
Ta có: \(R=\dfrac{2}{3}.\dfrac{a\sqrt{3}}{2}=\dfrac{a\sqrt{3}}{3}\)
Đáp án A
Câu 1: C
Câu 2: C
Câu 3: A
Câu 4: A
nếu N chia hết cho 8 thì (4c + 2b + a ) chia hết cho 8
nếu N chia hết s cho 16cho 16 thì (8d +4c +10c +a ) chia hết cho 16
CMR nếu dcba chia hết cho 16 thì 8d+4c+2b+a chia hết cho 16(b chẵn)
1.Giá trị biểu thức
\(\sqrt{15-6\sqrt{6}}\) + \(\sqrt{15+6\sqrt{6}}\) bằng
A. 3
B. 12\(\sqrt{6}\)
C. \(\sqrt{30}\)
D. 6
2.Biểu thức \(\sqrt{2}.\sqrt{8}\) có giá trị là :
A. 4
B. một kết quả khác
C. 16
D. -4
3. Giá trị của \(\sqrt{\sqrt{16}}\) bằng :
A. 16
B. 4
C. 2
D. 8
4. Biểu Thức \(\sqrt{-2x+3}\) có nghĩa khi:
A. x ≥ \(\dfrac{2}{3}\)
B. x ≤ \(\dfrac{3}{2}\)
C. x ≥ \(\dfrac{3}{2}\)
D. x ≤ \(\dfrac{2}{3}\)
5.\(\sqrt{^{\left(2x+1\right)^2}}\) bằng:
A. |2x+1|
B. -(2x+1)
C. |-2x+1|
D. 2x+1
a,-12:(3/4-5/6)^2
,b,10.\(\sqrt{0.01}.\sqrt{\dfrac{16}{9}+3\sqrt{49}-\dfrac{1}{6}\sqrt{4}}\)
c,x/6=y/3=z/2 và x-2y+4z=8
d,|1/4+x|-1/3=2/5
nếu x + 1 = 5 thì giá trị của x là \(\sqrt{x}\) là
A. -2 B.16 C. 2 D.\(\sqrt{2}\)
thì giá trị của x là 4,\(\sqrt{x}\)=\(\sqrt{4}\)=2
Nếu \(x = {\log _3}4 + {\log _9}4\) thì \({3^x}\) có giá trị bằng
A. 6.
B. 8.
C. 16.
D. 64.
\(x=log_34+log_94\\ =log_34+\dfrac{1}{2}log_34\\ =log_34+log_32\\ =log_38\\ \Leftrightarrow3^x=8\)
Chọn B.