Những câu hỏi liên quan
Phan uyển nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
30 tháng 4 2021 lúc 21:59

\(\dfrac{A}{2}+\dfrac{B}{2}=\dfrac{\pi}{2}-\dfrac{C}{2}\Rightarrow tan\left(\dfrac{A}{2}+\dfrac{B}{2}\right)=tan\left(\dfrac{\pi}{2}-\dfrac{C}{2}\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{tan\dfrac{A}{2}+tan\dfrac{B}{2}}{1-tan\dfrac{A}{2}tan\dfrac{B}{2}}=cot\dfrac{C}{2}=\dfrac{1}{tan\dfrac{C}{2}}\)

\(\Rightarrow tan\dfrac{A}{2}.tan\dfrac{C}{2}+tan\dfrac{B}{2}tan\dfrac{C}{2}=1-tan\dfrac{A}{2}tan\dfrac{B}{2}\)

\(\Rightarrow tan\dfrac{A}{2}tan\dfrac{B}{2}+tan\dfrac{B}{2}tan\dfrac{C}{2}+tan\dfrac{C}{2}tan\dfrac{A}{2}=1\)

Ta có:

\(tan\dfrac{A}{2}+tan\dfrac{B}{2}+tan\dfrac{C}{2}\ge\sqrt{3\left(tan\dfrac{A}{2}tan\dfrac{B}{2}+tan\dfrac{B}{2}tan\dfrac{C}{2}+tan\dfrac{C}{2}tan\dfrac{A}{2}\right)}=\sqrt{3}\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(A=B=C\) hay tam giác ABC đều

Bình luận (0)
Phương Linh
Xem chi tiết
Thu trang
22 tháng 11 2023 lúc 14:38


ý của bạn là cotang đk ạ chứ mình thấy cos nó sai ýloading...

Bình luận (0)
Nguyễn Thị An
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
10 tháng 8 2016 lúc 16:20

ta có: A\2+B\2 = π\2 - C\2 

⇒ tan(A\2+B\2) = tan(π\2 -C\2) 

⇒ (tanA\2 +tanB\2)\[1 - tanA\2.tanB\2] = cotgC\2 

⇒ (tanA\2 +tanB\2).tanC\2 = [1 - tanA\2.tanB\2] 

⇒ tanA\2.tanB\2 + tanB\2.tanC\2 + tanC\2.tanA\2 = 1 

............đpcm............

Bình luận (1)
tran lan vy
Xem chi tiết
Hoàng Văn Thái
Xem chi tiết
tran lan vy
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
29 tháng 6 2017 lúc 8:41

Đề sai. Giả sử tam giác là tam giác đều thì ta có:

\(tan\left(30\right)+tan\left(30\right)=\frac{2\sqrt{3}}{3}>\frac{\sqrt{3}}{3}=tan\left(30\right)\)

Nếu nó đều thì bất đẳng thức bị sai là sao dùng bất đẳng thức đó để chứng minh nó đều được.

Bình luận (0)
alibaba nguyễn
29 tháng 6 2017 lúc 8:58

Sửa đề:

\(\hept{\begin{cases}tan\frac{A}{2}+tan\frac{B}{2}\le2tan\frac{C}{2}\left(1\right)\\cot\frac{A}{2}+cot\frac{B}{2}\le2cot\frac{C}{2}\left(2\right)\end{cases}}\)

\(\left(2\right)\Leftrightarrow\frac{1}{tan\frac{A}{2}}+\frac{1}{tan\frac{B}{2}}\le\frac{2}{tan\frac{C}{2}}\le\frac{4}{tan\frac{A}{2}+tan\frac{B}{2}}\)

\(\Leftrightarrow\left(tan\frac{A}{2}+tan\frac{B}{2}\right)^2\le4tan\frac{A}{2}.tan\frac{B}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left(tan\frac{A}{2}-tan\frac{B}{2}\right)^2\le0\)

Dấu = xảy ra khi \(tan\frac{A}{2}=tan\frac{B}{2}\)

\(\Rightarrow A=B\)

Thế lại hệ ban đầu ta được

\(\hept{\begin{cases}2tan\frac{A}{2}\le2tan\frac{C}{2}\\2cot\frac{A}{2}\le2cot\frac{C}{2}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}tan\frac{A}{2}\le tan\frac{C}{2}\\tan\frac{A}{2}\ge tan\frac{C}{2}\end{cases}}\)

Dấu = xảy ra khi \(A=C\)

Vậy ta có được \(A=B=C\) nên tam giác ABC là tam giác đều.

Bình luận (0)
Lê Hồng Ngọc
Xem chi tiết
trần minh khôi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 10 2021 lúc 22:19

b: \(\cot\alpha=\dfrac{\cos\alpha}{\sin\alpha}\)

Bình luận (0)
phan tuấn anh
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
20 tháng 4 2017 lúc 8:40

Tự chứng minh từng cái này rồi suy ra cái đó nhé b.

Ta có: \(sin\frac{A}{2}cos\frac{B}{2}cos\frac{C}{2}-sin\frac{A}{2}sin\frac{B}{2}sin\frac{C}{2}=sin^2\frac{A}{2}\)

Tương tự ta suy ra: 

\(sin\frac{A}{2}cos\frac{B}{2}cos\frac{C}{2}+cos\frac{A}{2}sin\frac{B}{2}cos\frac{C}{2}+cos\frac{A}{2}cos\frac{B}{2}sin\frac{C}{2}=sin^2\frac{A}{2}+sin^2\frac{B}{2}+sin^2\frac{C}{2}+3sin\frac{A}{2}sin\frac{B}{2}sin\frac{C}{2}\left(1\right)\)

Tiếp theo chứng minh:

\(2sin\frac{A}{2}sin\frac{B}{2}sin\frac{C}{2}=\frac{cosA+cosB+cosC-1}{2}\left(2\right)\)

\(sin^2\frac{A}{2}+sin^2\frac{B}{2}+sin^2\frac{C}{2}=\frac{3}{2}-\frac{cosA+cosB+cosC}{2}\left(3\right)\)

\(tan\frac{A}{2}tan\frac{B}{2}+tan\frac{B}{2}tan\frac{C}{2}+tan\frac{C}{2}tan\frac{A}{2}=1\left(4\right)\)

Từ (1), (2), (3), (4) suy được điều phải chứng minh

Bình luận (0)
Trịnh Lê Na
18 tháng 4 2017 lúc 8:01

ko hiểu ( vì em mới học lớp 6)

Bình luận (0)
ngonhuminh
20 tháng 4 2017 lúc 16:48

trinh le na

cho bạn 4 năm nữa cũng chưa hiểu đâu

Bình luận (0)
Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
25 tháng 1 2021 lúc 21:51

Ta có : \(S=\dfrac{1}{2}SinB.ac=b^2-a^2-c^2+2ac\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}SinB.ac=-\left(a^2+c^2-b^2\right)+2ac\)

\(CosB=\dfrac{a^2+c^2-b^2}{2ac}\)

\(\Rightarrow a^2+c^2-b^2=2ac.CosB\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}SinB.ac=2ac-2ac.\cos B\)

\(\Rightarrow SinB=4-4\cos B\)

\(\Rightarrow SinB+4\cos B=4\)

Lại có : \(\sin^2B+\cos^2B=1\)

- Giair hệ ta được : \(\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}\cos B=1\\\cos B=\dfrac{15}{17}\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}sinB=0\\sinB=\dfrac{8}{17}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}tanB=0\\tanB=\dfrac{8}{15}\end{matrix}\right.\)

Mà 3 điểm A, B, C là 1 tam giác .

=> TanB = 8/15 .

 

 

Bình luận (0)