Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đoàn Phú Yên
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
22 tháng 12 2016 lúc 6:00

@Trịnh Đức Minh

1 N phải không ạ

Lê Thùy Dương
22 tháng 12 2016 lúc 9:35

10N

Nguyễn Đức Hiện
22 tháng 12 2016 lúc 19:01

Mình thử r 1N và 10N đều sai . Đáp án ra 2N

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 5 2017 lúc 11:22

Lúc đầu nước trong bình tràn là 60  c m 3 , sau khi cho vật vào thì nước trong bình dâng lên thêm 40  c m 3  và bị tràn ra ngoài 30 c m 3 .

- Thể tích của vật là:  V v ậ t = 40 + 30 = 70  c m 3

  ⇒ Đáp án C

Kayden Huynh
Xem chi tiết
missing you =
6 tháng 7 2021 lúc 20:42

=>thể tích vật rắn chính bằng thể tích nước tràn ra bình và bằng 30cm3

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 6 2018 lúc 9:58

Thể tích của vật rắn là phần nước dâng lên. Ban đầu có 60  c m 3  nước. Sau khi thả vật rắn vào mực nước dâng lên và tràn ra ngoài 30 c m 3 . Vậy thể tích của vặt rắn là thể tích phần nước dâng lên cộng phần trào ra:  V = 100 − 60 + 30 = 70 c m 3

Đáp án: C

Kayden Huynh
Xem chi tiết
{Yêu toán học}_best**(...
11 tháng 7 2021 lúc 17:45

 Do bình tràn đang đựng đầy nước nên thể tích vật rắn chính bằng thể tích nước tràn ra.

-> Thể tích của vật rắn là 45cm3

Ħäńᾑïě🧡♏
11 tháng 7 2021 lúc 17:47

45cm3

Dương Vân Ly
11 tháng 7 2021 lúc 18:21

\(45cm^{^3}\)

Kayden Huynh
Xem chi tiết
missing you =
12 tháng 7 2021 lúc 19:32

ta thấy bình tràn chỉ có thể chứa được nhiều nhất là 120cm3nước, đang đựng 50cm3nước

khi hả  một vật rắn không thấm nước vào bình thì thấy thể tích nước tràn ra khỏi bình là 30cm3. 

=>thể tích vật rắn là \(\left(120-50\right)+30=100cm^3\)

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 1 2019 lúc 6:55

Chọn C.

Khi thả một vật rắn không thấm nước vào bình thì thể tích nước tràn ra khỏi bình là 30cm3. Vậy tổng thể tích của vật và nước là:

Vv+n = 100 + 30 = 130 (cm3)

Thể tích của vật rắn là: Vvật = Vv+n - Vnước = 130 – 60 = 70 (cm3)

Lâm Tố Như
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
25 tháng 12 2016 lúc 9:38

1. Lực Ác-si-mét tác dụng lên vật là 0,4N. Thể tích vật là

\(FA=d.V\Rightarrow V=\frac{FA}{d}=\frac{0,4}{10000}=\frac{1}{25000}\)

Trọng lượng riêng của vật là:

\(d=\frac{P}{V}=\frac{3,56}{\frac{1}{25000}}=89000\)N/\(m^3\)

-Vậy vật đó là đồng

Nguyễn Quang Định
25 tháng 12 2016 lúc 9:42

4.14,4kg=144N

Diện tích mặt bị ép: 144/3600=0,04m2

Chiều dài 1 cạnh : căn 0,04=0,2m=2dm=20cm

Nguyễn Quang Định
25 tháng 12 2016 lúc 9:43

360g=0,36kg=3,6N

Khi quả bóng đứng yên thì FA=P => lực Ác-si-mét là 3,6N

Nguyen Thi Ngoc Linh
Xem chi tiết
Kirigaya Kazuto
5 tháng 9 2017 lúc 22:43

sinh học đúng ko

Đỉnh Cao Bóng Đá
5 tháng 9 2017 lúc 22:44

Đây là Vật lí mà

newton7a
6 tháng 9 2017 lúc 9:05

1. đồng hồ kim loại là 10 ml 

2. thể tích của hòn đá cũng chính là phần nước tràn ra ngoài nên thể tích hòn đá là 12cm 2

3. để thể tích của 1 viên phấn ( thấm nước), ta làm như sau:

+ Lấy đất nặn bọc quanh phấn.

+ Sau đó cho viên phấn bọc đát nặn vào bình chia độ

+ Thể tích dâng lên chính là thể tích của phấn và đất nặn

+ Rồi tâ tháo đất nặn ra rồi thả vào bình chia độ, được bao nhiêu ta lấy : ( V phấn + đất nặn ) - ( V đất nặn)

vói V là thể tích