Năm 1860, quân triều đình nhà Nguyễn không giành được thắng lợi trên chiến trường Gia Định do:
A. Quân ít.
B. Tinh thần quân triều đình sa sút.
C. Thiếu sư ủng hộ của nhân dân.
D. Không chủ động tấn công giặc.
Câu 20. Lí do nào không phản ánh đúng quân triều đình ở Hà Nội đông mà vẫn không thắng được giặc?
A. Sự bảo thủ bạc nhược của triều đình.
B. Sai lầm chủ quan của Nguyễn Tri Phương.
C. Không đoàn kết, tập hợp được nhân dân.
D. Tổ chức nhân dân chiến đấu tập chung.
Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất (1874) vì
A. so sánh lực lượng trên chiến trường không có lợi cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta.
B. nhà Nguyễn muốn dựa vào thực dân Pháp để dập tắt phong trào kháng chiến của nhân dân ta.
C. triều đình ảo tưởng vào con đường thương thuyết để đòi lại những phần đất đã mất.
D. Pháp dùng sức mạnh quân sự uy hiếp, buộc nhà Nguyễn phải kí hiệp ước do chúng thảo sẵn.
C. triều đình ảo tưởng vào con đường thương thuyết để đòi lại những phần đất đã mất.
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng lý do thành Hà Nội bị quân Pháp chiếm năm 1873?
A: Quân triều đình thiếu sự phối hợp với nhân dân
B: Triều đình lưng chừng thiếu kiên quyết chống Pháp
C: Quân Pháp mạnh, vũ khí hiện đại, chủ động tấn công
D: Lực lượng quân triều đình mỏng, trong thế bị bao vây
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng lý do thành Hà Nội bị quân Pháp chiếm năm 1873?
A: Quân triều đình thiếu sự phối hợp với nhân dân
B: Triều đình lưng chừng thiếu kiên quyết chống Pháp
C: Quân Pháp mạnh, vũ khí hiện đại, chủ động tấn công
D: Lực lượng quân triều đình mỏng, trong thế bị bao vây
Trước thái độ chống Pháp một cách yếu ớt triều Đình tại Gia Định, nhân dân địa phương đã
A. sơ tán khỏi Gia định.
B. tự động nổi dậy đánh giặc.
C. tham ra cùng quân triều đình đánh giặc.
D. nổi dậy chống cả quân Pháp và quân triều đình
Chiến thắng nào của quân dân ta đã buộc Pháp phải rút khỏi Bắc Kì lần thứ nhất?
Trận đánh của quân triều đình do Nguyễn Tri Phương chỉ huy ở thành Hà Nội
Chiến thắng Cầu Giấy lần 2.
Chiến thắng Cầu Giấy lần 1.
Trận đánh của quân triều đình do Hoàng Diệu chỉ huy ở thành Hà Nội.
-Qua cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Pháp từ năm 1858-1862, em hãy cho biết:
+Em hãy chỉ ra những điểm yếu của Pháp
+Nhận xét tinh thần chiến đấu của nhân dân ta và thái độ chống Pháp của triều đình nhà Nguyễn
- Ban đầu:
+ Nhà Nguyễn có ý thức cùng nhân dân đấu tranh chống giặc ngoại xâm: cử Nguyễn Tri Phương ra đốc quân chống giặc, cử Hoàng Diệu làm tổng đốc Hà nội để giữ lấy Bắc Kì,...
+ Tuy nhiên, nhà Nguyễn lại bỏ lỡ nhiều cơ hội đánh thắng giặc do thi hành đường lối kháng chiến sai lầm (chỉ lo thủ hiểm).
- Về sau: trước ưu thế về sức mạnh quân sự của kẻ thù, triều đình nhà Nguyễn không kiên quyết cùng nhân dân chống giặc, đi từ nhượng bộ này đến nhượng bộ khác, tỏ ra bạc nhược, yếu kém để thực dân Pháp lấn tới. Triều Nguyễn đã vì quyền lợi ích kỉ của dòng họ đã bán rẻ quyền lợi dân tộc (thông qua việc kí hàng loạt các hiệp ước bất bình đẳng với Pháp).
Chúc bạn học tốt
- Ban đầu:
+ Nhà Nguyễn có ý thức cùng nhân dân đấu tranh chống giặc ngoại xâm: cử Nguyễn Tri Phương ra đốc quân chống giặc, cử Hoàng Diệu làm tổng đốc Hà nội để giữ lấy Bắc Kì,...
+ Tuy nhiên, nhà Nguyễn lại bỏ lỡ nhiều cơ hội đánh thắng giặc do thi hành đường lối kháng chiến sai lầm (chỉ lo thủ hiểm).
- Về sau: trước ưu thế về sức mạnh quân sự của kẻ thù, triều đình nhà Nguyễn không kiên quyết cùng nhân dân chống giặc, đi từ nhượng bộ này đến nhượng bộ khác, tỏ ra bạc nhược, yếu kém để thực dân Pháp lấn tới. Triều Nguyễn đã vì quyền lợi ích kỉ của dòng họ đã bán rẻ quyền lợi dân tộc (thông qua việc kí hàng loạt các hiệp ước bất bình đẳng với Pháp).
Triều đình nhà Nguyễn đã làm gì sau chiến thắng của quân dân ta tại trận Cầu Giấy lần thứ nhất (1873)?
A. Kí Hiệp ước Giáp Tuất (1874)
B. Lãnh đạo nhân dân kháng chiến
C. Cử Tổng đốc Hoàng Diệu tiếp tục chỉ huy cuộc kháng chiến
D. Tiến hành cải cách duy tân đất nước
Đáp án: A
Giải thích: Mục…3 (phần I)….Trang…119...SGK Lịch sử 11 cơ bản
Lợi dụng tình hình không ổn định của triều đình nhà Đinh, quân Tống sang xâm lược nước ta
vào năm nào?
a. Năm 981.
b. Năm 938
c. Năm 1010.
d. Năm 918.
Câu 6. Quân Pháp đánh chiếm Hà Nội và các tỉnh lân cận dễ dàng vì lý do gì?
A. Quân đội triều đình đông nhưng vũ khí thô sơ
B. Triều đình không tổ chức cho nhân dân kháng chiến
C. Một số toán nghĩa binh nổi dậy nhưng còn nhỏ lẻ
D. Triều Nguyễn không cương quyết